Hiện các F1 của chuyên gia người Trung Quốc đã được đưa đi cách ly tập trung, các F2 được cách ly và quản lý tại nhà. Kết quả xét nghiệm 20 F1 này đã âm tính lần 1.
Để đảm bảo an toàn cho cộng đồng sau kỳ nghỉ lễ, thành phố Hà Nội yêu cầu bắt buộc khai báo y tế đối với người lao động trước khi quay lại làm việc. Ngoài ra, cần khẩn trương lấy mẫu xét nghiệm các trường hợp F1 để sớm khoanh vùng dập dịch.
Lãnh đạo Cục Quản lý môi trường (Bộ Y tế) cho rằng công nhân cùng phân xưởng sử dụng chung điều hòa nên nguy cơ lây nhiễm rất cao, cần coi như trường hợp F1.
Thành phố Hà Nội vừa ghi nhận thêm hai trường hợp nghi mắc Covid-19 là công nhân của Công ty Panasonic Việt Nam và Công ty Vico, Khu công nghiệp Thăng Long.
Giám đốc Sở Y tế Hà Nội đề nghị thực hiện Chỉ thị 16 tại xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, sau khi ghi nhận 2 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 làm việc ở khu công nghiệp.
Lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội đề nghị thực hiện Chỉ thị 16 đối với xã Việt Hùng, Chỉ thị 15 đối với xã Uy Nỗ do liên quan đến ca bệnh 2911.
Hà Nội vừa phát hiện thêm 2 ca dương tính SARS-CoV-2 lần 1, làm việc trong Khu công nghiệp Thăng Long, là F1 của bệnh nhân 2911.
Sáng 30/4, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng đã làm việc với lãnh đạo huyện Đông Anh và Khu công nghiệp Thăng Long, sau khi Hà Nội ghi nhận ca nhiễm SARS-CoV-2 mới.
Thông tin này được Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Hà Nội xác nhận. Đây là 2 công nhân tại KCN Bắc Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội.
Sáng 30/4/2021, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng, Trưởng Ban chỉ đạo Phòng chống dịch COVID-19 của Hà Nội đã làm việc với lãnh đạo huyện Đông Anh và KCN Thăng Long, sau khi Hà Nội ghi nhận ca nhiễm COVID-19 mới.
Theo công bố mới đây của Công ty Panasonic Việt Nam, Tổ chức Nghiên cứu tiếp xúc toàn cầu Texcell đã xác minh khả năng ức chế vi rút SARS-CoV-2 của điều hòa Panasonic trang bị công nghệ nanoe X. Theo đó, Texcell xác minh việc bật điều hòa được trang bị nanoe X trong vòng 8 giờ có thể ức chế 91,4% hoạt động của SARS-CoV-2 trong không gian 6,7m3.
Việt Nam đang là một điểm đến tiềm năng của nhà đầu tư nước ngoài với nhiều ưu thế. Song Việt Nam cần chủ động chọn dòng vốn phù hợp, thay vì ngồi đợi vốn đến.
Ngày 13/11/2020, Công ty Panasonic Việt Nam thông báo, trong một nghiên cứu hợp tác với Tổ chức Nghiên cứu Tiếp xúc Toàn Cầu Texcell, Texcell đã xác minh được hiệu quả ức chế vi rút SARS-CoV-2 của Nanoe X do tác dụng của gốc Hydroxyl (OH) bọc trong nước.
UBND thành phố Hà Nội ngày 5-5-2020 đã ban hành Kế hoạch số 94/KH-UBND về Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội năm 2020, đẩy mạnh sản xuất theo chuỗi giá trị toàn cầu. Phóng viên Báo Hànôịmới đã có cuộc trao đổi với Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội Đàm Tiến Thắng để làm rõ hơn về vấn đề này.
Ngày 24-7, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp tổ chức hội nghị 'Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam phát triển chuỗi giá trị bền vững'. Hội nghị được hỗ trợ bởi Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (USAID LinkSME) và có sự tham gia của hơn 200 đại biểu đến từ các cơ quan bộ, ngành trung ương.
Trong những ngày này, hưởng ứng lời kêu gọi của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, rất nhiều đơn vị, cá nhân… đã ủng hộ tiền, hiện vật nhằm động viên các y, bác sĩ đang ngày đêm ở nơi tuyến đầu phòng chống dịch bệnh COVID-19.
Theo thống kê trên các sàn giao dịch chứng khoán, có chưa đầy 10 cổ phiếu của các DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đang niêm yết. Sau giai đoạn thí điểm từ năm 2003, đến nay thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam không đón thêm DN FDI nào. Rất nhiều DN FDI đang mong được niêm yết trên sàn chứng khoán Việt khi có khung pháp lý cụ thể.
Với mục tiêu có được 1 triệu DN vào năm 2020, thời gian qua đã có nhiều chính sách khuyến khích chuyển đổi hộ kinh doanh (khu vực chiếm đến hơn 30% GDP) lên DN. Tuy nhiên, Luật DN sửa đổi, dự kiến được Quốc hội xem xét thông qua trong kỳ họp này, Quốc hội đã yêu cầu Chính phủ phải xem xét, đánh giá kỹ tác động việc dự thảo đưa 5 triệu hộ kinh doanh lên thành DN.
Công nghiệp hỗ trợ góp phần tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh
Việc phát triển công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng đối với chiến lược tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp
Với 16 FTA đã và đang ký kết trong đó có 12 FTA đã có hiệu lực, Việt Nam đang hội nhập sâu rộng và kinh tế toàn cầu và là điểm nóng thu hút đầu tư. Bên cạnh, xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng ngày càng rõ nét đang mở ra cơ hội thị trường rất lớn cho các doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam tiếp cận với các tập đoàn đa quốc gia và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.