Ứng dụng công nghệ để phát triển công nghiệp văn hóa trong kỷ nguyên mới

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 đang đặt mục tiêu phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 8% GDP cả nước; mức tăng trưởng trung bình hàng năm là 7%.

Di sản văn hóa Huế - Bài 2: Số hóa di sản – Tiền đề cho phát triển công nghiệp văn hóa

Sở hữu kho tàng đồ sộ di sản văn hóa cung đình đặc sắc không chỉ đem lại lợi thế to lớn cho Thừa Thiên – Huế mà còn đặt ra bài toán cho các nhà quản lý địa phương trong bảo tồn và phát huy giá trị hiệu quả. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang 'bắt tay' cùng các công ty công nghệ số triển khai số hóa 3D khoảng 11.000 cổ vật, hiện vật. Đây chính là tiền đề quan trọng, giải quyết bài toán khai thác nguồn tài nguyên di sản phục vụ cho công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản.

Công nghệ vật lý số giúp kiếm tiền cho công nghiệp văn hóa như thế nào?

Công nghệ vật lý số tạo ra những cơ hội kinh tế mới cho ngành công nghiệp văn hóa thông qua việc bán vé tham quan triển lãm số, sản xuất và phân phối các sản phẩm phái sinh, và mua bán các bản sao số của các hiện vật di sản.

Dùng công nghệ để bảo tồn và khai thác bản quyền di sản văn hóa

Vật lý số, Blockchain, NFC và thực tế tăng cường, thực tế ảo… là những công nghệ được ứng dụng để bảo tồn và khai thác bản quyền di sản văn hóa Việt Nam.

Phygital Labs mở ra mô hình khai thác bản quyền di sản để phát triển công nghiệp văn hóa

Startup công nghệ Phygital Labs đã có bài tham luận ấn tượng về ứng dụng công nghệ để khai thác bản quyền di sản, thúc đẩy công nghiệp văn hóa; đồng thời nhận bằng khen 'Startup tiên phong trong Hành trình phát huy giá trị Văn hóa Di sản 2024'...

Khai phá công nghệ mới

Tiên phong trong lĩnh vực vật lý số, CEO Phygital Labs Huy Nguyễn tin tưởng vật lý số là bước tiếp theo của công nghệ và là một phần không tách rời trong đời sống số, thậm chí là mảnh đất to lớn của nền kinh tế số trong tương lai gần.

Đưa hình ảnh Nghê Việt vào đời sống đương đại thông qua công nghệ số

Với mong muốn đưa kho tàng đồ sộ những vốn quý về lịch sử, văn hóa của người Việt trở thành tài sản trí tuệ, trong kỷ nguyên số, dự án Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản đã được ra đời. Thành quả bước đầu của dự án là chiến dịch 'Tầm Chân' do Trung tâm Thông tin UNESCO phối hợp với Công ty Phygital Labs thực hiện và chính thức công bố dự án vào ngày 18/1 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Con Nghê được định danh bằng công nghệ vật lý số, tạo ra cuốn sách vật lý số đầu tiên tại Việt Nam

Ngày 18-1, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội đã diễn ra sự kiện công bố dự án hợp tác Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản do Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam chủ trì.

Số hóa hình ảnh Nghê Văn Miếu - nâng tầm giá trị di sản Việt

Nhằm đưa hình ảnh Nghê - một linh thú thuần Việt đang canh giữ không gian thiêng liêng của Văn Miếu Quốc Tử Giám tại Hà Nội đến gần hơn với người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế, ngày 18/1, tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội, Trung tâm Thông tin UNESCO (UNET) phối hợp Công ty Phygital Labs công bố dự án hợp tác Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản, đưa hình ảnh Nghê đi vào đời sống đương đại thông qua định danh số công trình nghiên cứu về Nghê mang tên 'Nghê nơi cửa Khổng sân Trình', tạo ra cuốn sách vật lý số đầu tiên tại Việt Nam.

Kể chuyện 'Nghê Văn Miếu' bằng ứng dụng công nghệ vật lý số

Ngày 18/1, tại Hà Nội, Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam phối hợp với Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức công bố dự án hợp tác 'Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản'.

Ra mắt sách vật lý số đầu tiên về 'Nghê Văn Miếu'

Ngày 18-1, Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam phối hợp với Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức công bố dự án hợp tác 'Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản'.

Định danh cho Nghê Văn Miếu, mở sách vật lý số đầu tiên tại Việt Nam

Ngày 18/1, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội đã diễn ra sự kiện công bố dự án hợp tác 'Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản' do Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam chủ trì.

Bước chuyển của hệ sinh thái đổi mới sáng tạo

Sáng 28-10, lễ khánh thành Trung tâm đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư kết hợp Khai mạc Triển lãm quốc tế đổi mới sáng tạo Việt Nam 2023 (VIIE 2203) diễn ra tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc (Thạch Thất, Hà Nội).

Bảo tồn di sản văn hóa từ ứng dụng vật lý số

Trước dòng chảy không ngừng của không gian số, vật lý số đã bước đầu được ứng dụng, không chỉ giúp thúc đẩy phát triển kinh tế số mà còn góp phần bảo tồn di sản văn hóa…