Sau phản ánh của người nhà bệnh nhân về việc sử dụng sữa giả Hofumil Gold Plus, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã có phản hồi liên quan đến thông tin này.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết, sản phẩm sữa Hofumil Gold Plus được sử dụng trong bệnh viện đã trải qua quá trình đấu thầu rộng rãi theo đúng quy định của pháp luật. Do vậy, sản phẩm này nếu được cơ quan chức năng của Nhà nước kết luận là sản phẩm giả, thì bệnh viện và người bệnh là bên bị hại của vụ việc này.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 phát hiện sản phẩm sữa Hofumil Gold Plus cung ứng trong bệnh viện thuộc danh mục sữa do Công ty cổ phần Dược phẩm quốc tế Rance Pharma sản xuất, nên thu hồi để trả lại nơi cung cấp.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã rà soát và phát hiện sản phẩm sữa Hofumil Gold Plus được cung ứng trong bệnh viện thuộc danh mục các sản phẩm sữa do một trong các công ty vừa bị phát hiện.
Chiều 17/4, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Hà Nội) thông tin về việc sản phẩm sữa Hofumil Gold Plus cho người bệnh được lưu hành tại bệnh viện.
Đây là phát biểu của bà Nguyễn Thị Doan, nguyên Phó Chủ tịch nước, Ủy viên Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch lần thứ ba khóa X để thảo luận, cho ý kiến một số nội dung trình tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV diễn ra ngày 17.4 tại Hà Nội.
Ngày 17/4, Bệnh viện (BV) T.Ư Quân đội 108 đã có thông tin gửi các cơ quan báo chí về việc sử dụng sản phẩm sữa Hofumil Gold Plus tại BV.
Theo Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bệnh viện đang tiến hành các bước để thu hồi, hoàn tiền cho người bệnh đã sử dụng sữa Hofumil Gold Plus – loại sữa nằm trong danh mục các nhãn sữa bột giả mà Cơ quan CSĐT Bộ Công an triệt phá.
Trong gần 600 sản phẩm thuộc Công ty Rance Pharma và Công ty Hacofood Group, Chi cục ATVSTP Hà Nội cấp giấy tiếp nhận bản đăng ký công bố sản phẩm cho 71 sản phẩm.
Trong gần 600 nhãn hiệu sữa giả vừa được cơ quan công an phát hiện, có 71 sản phẩm, phần lớn là thực phẩm dinh dưỡng, được công bố tại Hà Nội.
Theo Bộ Y tế, bác sĩ quảng cáo sữa, thực phẩm không đúng quy định có thể bị phạt đến 30 triệu đồng, tùy mức độ vi phạm.
Trong gần 600 nhãn hiệu sữa bột giả được phát hiện mới đây - là sản phẩm thuộc Công ty Cổ phần dược quốc tế Rance Pharma và Công ty Cổ phần dược dinh dưỡng Hacofood Group, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội thực hiện cấp giấy tiếp nhận bản đăng ký công bố cho 71 sản phẩm (chiếm 12%), chủ yếu là thực phẩm dinh dưỡng.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết sữa Hofumil Gold Plus được cung ứng ở đơn vị này thuộc danh mục các sản phẩm sữa do một trong các công ty mà Bộ Công an vừa triệt phá.
Trong số gần 600 sản phẩm sữa giả của Công ty Rance Pharma và Công ty Hacofood Group sản xuất, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) – Sở Y tế Hà Nội cấp phép cho 71 sản phẩm…
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội cho biết, Chi cục cấp giấy tiếp nhận bản đăng ký công bố sản phẩm cho 71 sản phẩm (12%) của Công ty Rance Pharma và Công ty Hacofood Group chủ yếu là thực phẩm dinh dưỡng, không có hồ sơ nào có đối tượng là những người bị tiểu đường, suy thận, trẻ sinh non thiếu tháng, phụ nữ có thai…
Về việc sử dụng sữa Hofumil Gold Plus tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, đơn vị này cho biết sản phẩm được cung ứng trong bệnh viện thuộc danh mục các sản phẩm sữa do một trong các công ty mà Bộ Công an vừa triệt phá.
Để bảo vệ quyền lợi, an toàn cho người bệnh, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 chỉ đạo các đơn vị chuyên môn dừng tư vấn sử dụng sản phẩm Hofumil Gold Plus.
Liên quan đến vụ việc gần 600 loại sửa giả vừa bị lực lượng công an phát hiện thu giữ, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội cho biết đã cấp giấy tiếp nhận bản đăng ký công bố sản phẩm cho 71 sản phẩm là thực phẩm dinh dưỡng.
Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử đang trong quá trình xác minh, làm rõ thông tin các hành vi quảng cáo vi phạm pháp luật do người nổi tiếng thực hiện.
'Quốc hội nhiều nhiệm kỳ gần đây đều nói về một vấn đề là 'một mâm cơm 5 người quản lý' và đến vấn đề sữa giả này thì trách nhiệm thuộc về ai? Ai chịu trách nhiệm?', nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đặt vấn đề
Một bệnh nhân mới đây đã chia sẻ, bà từng được bác sĩ ở bệnh viện chỉ định mua loại sữa giả có giá hơn 900.000 đồng.
Bộ Y tế yêu cầu cơ quan chức năng y tế tại Hà Nội kiểm tra, xử lý các tổ chức, cá nhân có hành vi quảng cáo sản phẩm trên.
Thông tin về một số doanh nghiệp sản xuất sữa giả bị phanh phui khiến nhiều người tiêu dùng ở Hải Dương không khỏi lo lắng.
Việc hàng loạt đường dây sản xuất, buôn bán sữa, thuốc tân dược giả bị triệt phá trong thời gian gần đây khiến dư luận phẫn nộ. Nhiều người cho rằng cần áp dụng hình phạt nghiêm khắc nhất đối với những kẻ 'táng tận lương tâm' này.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đề nghị Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm TP.Hà Nội kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm, thổi phồng sản phẩm sữa Hikid quảng cáo '100g Hikid bằng 20 lít sữa tươi''.
Diễn viên Doãn Quốc Đam cho biết anh là người xuất hiện trong video về quảng cáo một loại sữa do Công ty Rance Pharma (một trong những đơn vị vừa bị khởi tố, điều tra liên quan đến đường dây sản xuất hơn 500 loại sữa giả) phân phối...
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan cho hay, qua vụ phá đường dây gần 600 loại sữa giả, vấn đề đặt ra là trách nhiệm thuộc về ai?
Vụ 'sữa giả' gần 500 tỷ đồng bị triệt phá cho thấy công tác quản lý thực phẩm từ sữa do Bộ Y tế được giao trách nhiệm chính còn rất nhiều bất cập cần tháo gỡ.
Giá vàng 16/4 tăng như vũ bão, lên mức cao chưa từng có; Hoang mang khi phát hiện nuôi con bằng sữa giả... là những tin tức thị trường nóng nhất hôm nay.
Đường dây sữa giả sản xuất gần 600 loại sữa bột khác nhau sử dụng 2 hệ thống kế toán nhằm trốn thuế hơn 28 tỷ đồng.
'Tôi hoang mang và lo lắng. Không biết trong thời gian qua mình đã vô tình đưa những chất gì vào cơ thể và liệu có gây ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe hay không?', bà P. 51 tuổi ở Hưng Yên bồn chồn sau khi cơ sở sản xuất sữa giả được lực lượng công an phát hiện.
Đến bác sỹ nổi tiếng còn ngơ ngác khi phát hiện mình quảng bá cho sữa giả thì người tiêu dùng có cách nào thông thái nổi, đương nhiên là dễ dàng bị lừa.
Cơ quan chức năng đã ra quyết định khởi tố, bắt tạm giam ông Hồ Sỹ Ý (sinh năm 1988) để điều tra về hành vi 'Sản xuất, buôn bán hàng giả là thực phẩm'.
Công ty TNHH XNK&TM Phương Linh, đơn vị nhập khẩu và phân phối độc quyền sữa Hikid đã phát đi thông cáo xin lỗi khách hàng.
Bộ Công an vừa triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán, tiêu thụ sữa bột giả với số lượng cực lớn tại Hà Nội và nhiều tỉnh, thành trong cả nước.
2 doanh nghiệp trong đường dây sản xuất, buôn bán sữa bột giả đã lập 2 hệ thống sổ sách kế toán.
Vụ kẹo Kera, 600 loại sữa giả vừa được Bộ Công an triệt phá phơi bày hệ lụy của cơ chế 'tự công bố sản phẩm' theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP.
Về vụ việc gần 600 nhãn hiệu sữa giả tiêu thụ trên thị trường được công an phát hiện, ngày 15.4, Bộ Y tế đã lên tiếng về trách nhiệm trong vụ việc này, khẳng định sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an xử lý đúng pháp luật.
Gần 600 loại sữa giả lưu hành suốt nhiều năm mới bị phát hiện. Ai chịu trách nhiệm trong quản lý và ngăn chặn tình trạng này?