Có 82% trẻ em Việt Nam trong độ tuổi 12-13 tuổi sử dụng internet. Làm sao để bảo vệ các em trong một 'thế giới phẳng' với vô vàn điều tốt xấu đan xen?
Câu lạc bộ bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng sẽ đem đến những giải pháp để trẻ em tương tác một cách an toàn, lành mạnh hơn trên mạng Internet.
Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) vừa ra mắt CLB Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng (VCSC), nhằm tăng cường sự kết nối giữa các bên liên quan, thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa các hoạt động bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.
Sáng 27/9, tại Hà Nội, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) tổ chức lễ ra mắt Câu lạc bộ (CLB) Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng (VCSC) và Tọa đàm với chủ đề 'Hỗ trợ trẻ em phòng tránh bị lừa đảo, bắt nạt trên môi trường mạng và nghiện Internet'.
Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng với sự tham gia của 11 thành viên ban đầu là các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ, bảo vệ trẻ em tại Việt Nam.
Theo các chuyên gia, tội phạm mạng đang có sự chuyển hướng một phần tấn công sang phía người dân, với các vụ tấn công bằng mã độc, các cuộc tấn công mạo danh hay thậm chí là những chiến dịch phát tán tin nhắn brandname giả mạo.
Chương trình Internet an toàn trong trường học sẽ được Cục An toàn thông tin cùng các cơ quan, doanh nghiệp triển khai tới toàn bộ 36 trường tại thị xã Nghĩa Lộ trong tuần tới.
Một nguyên tắc biên tập nội dung phát thanh, truyền hình theo yêu cầu được đề xuất tại dự thảo Thông tư mới là bảo vệ trẻ em và đối tượng khác dễ bị tổn thương trước các nội dung không phù hợp hoặc có thể có tác động tiêu cực.
ChatGPT mở ra cơ hội cho ngành công nghiệp trí tuệ nhân tạo (AI) trong nhiều lĩnh vực mà Việt Nam đang có thế mạnh như dịch vụ phần mềm, lợi thế về nhân sự và thị trường rộng lớn.
Chiều 31/1, tại trụ sở của MK Group đã diễn ra lễ ký kết thỏa thuận đầu tư và hợp tác chiến lược giữa MK Group và Công ty cổ phần An ninh mạng thông minh SCS.