Uganda sẽ nhận thêm 300.000 liều vaccine ngừa COVID-19 của Trung Quốc, Nam Sudan cũng sắp nhận được 100.000 liều vaccine từ công ty Sinopharm của nước này.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn lời Phó Tổng thống Uganda, bà Jessica Alupo, ngày 27/8 cho biết nước này sẽ được nhận thêm 300.000 liều vaccine ngừa COVID-19 của Trung Quốc. Con số này bằng với số vaccine của Sinovac mà Uganda đã nhận trước đó.
Sáng nay, 15-8, đa số các điểm tạm ngưng tiêm vắc-xin, chỉ 1 vài trung tâm y tế quận tiếp tục tổ chức tiêm cho người dân.
Sáng 14/8, UBND quận Gò Vấp, TP.HCM tổ chức nhiều điểm tiêm vaccine Vero Cell của công ty Sinopharm, những người đến tiêm đều đồng thuận và tin tưởng vào vaccine.
Trong đợt một, khoảng 48.000 người Rohingya từ 55 tuổi trở lên tại Cox Bazar sẽ được tiêm phòng với vaccine của công ty Sinopharm (Trung Quốc).
Theo phóng viên TTXVN tại Jarkata, truyền thông Indonesia ngày 10/8 cho biết Tổng thống Joko Widodo đã chỉ thị cho Bộ Y tế chuẩn bị lộ trình sống chung với COVID-19 trong trường hợp dịch bệnh này còn kéo dài trong nhiều năm nữa.
Tập đoàn Dược phẩm Quốc gia Trung Quốc (Sinopharm), nhà sản xuất vaccine ngừa Covid-19 hàng đầu nước này, mới đây thông báo, nhóm nghiên cứu của tập đoàn phát hiện một kháng thể trung hòa mạnh mẽ chống lại biến thể Delta.
Sinopharm đã tìm thấy một kháng thể đơn dòng có thể ngăn chặn hiệu quả sự liên kết của virus với enzym chuyển đổi Angiotensin 2 có hiệu quả trong việc phòng ngừa ngắn hạn và điều trị sớm COVID-19.
Ngày 16/7, Indonesia bắt đầu tiêm nhắc lại vaccine ngừa COVID-19 mũi thứ 3 cho các nhân viên y tế bằng vaccine của công ty dược Moderna (Mỹ).
Cho đến thời điểm này, ngành y tế đã sẵn sàng mọi điều kiện để triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 trên toàn quốc.
500.000 liều vắc xin phòng Covid-19 của Công ty Sinopharm và 502.400 bơm kim tiêm đã được Đại sứ quán Trung Quốc trao cho Việt Nam chiều 20/6.
Ngày 7/6, hội đồng tư vấn cấp phép lưu hành thuốc, vắc xin và sinh phẩm y tế của Bộ Y tế đã thống nhất đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt nhập khẩu khẩn cấp vắc xin của Pfizer.
Hội đồng tư vấn cấp phép lưu hành thuốc, vắc xin và sinh phẩm y tế đã thống nhất đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt khẩn cấp vắc xin Pfizer phòng COVID-19.
Bộ Tài chính Malaysia sẽ đưa ra gói hỗ trợ dành cho người dân và các lĩnh vực kinh tế bị ảnh hưởng bởi lần phong tỏa Covid-19 từ ngày 1 đến 14-6
Ngày 6/5, truyền thông nhà nước đưa tin, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã kêu gọi Đại sứ quán Trung Quốc nhận lại 1.000 liều vaccine ngừa Covid-19 do Công ty dược phẩm Trung Quốc Sinopharm sản xuất, vốn được Bắc Kinh tài trợ trước đó.
Dù đã tiêm chủng cho hơn 60% dân số, số ca mắc COVID-19 mới tăng vọt khiến Seychelles phải tái áp dụng các biện pháp hạn chế chống dịch.
Tổng thống Duterte vừa công khai xin lỗi vì đã tiêm vaccine phòng COVID-19 của Trung Quốc chưa được cấp phép tại Philippines. Ông cũng đề nghị Bắc Kinh nhận lại 1.000 liều vaccine Sinopharm tặng cho Manila.
Campuchia ngày 26-4 báo cáo thêm 5 ca tử vong và 580 ca mắc Covid-19, trong khi Lào ghi nhận 113 ca mắc Covid-19 mới.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã hủy bỏ kế hoạch phát biểu hôm 7/4, sau khi hàng chục nhân viên của ông mắc Covid-19.
Theo trang Worldometer, ngày 21/3), thế giới có thêm 414.445 ca mắc Covid-19, đưa tổng số ca mắc lên hơn 123,8 triệu ca. Số ca tử vong vượt 2,7 triệu ca, gồm gần 6 ngàn ca mới.
Tấm 'thẻ xanh' hay hộ chiếu vaccine mà EU đang đề xuất sẽ chấp nhận tất cả các vaccine đã được Cơ quan dược phẩm châu Âu (EMA) phê duyệt, nhưng lại để ngỏ việc chấp nhận đối với các loại vaccine khác như của Trung Quốc và Nga.
Làn sóng lây nhiễm Covid-19 thứ 3 đang bùng phát mạnh mẽ trên khắp châu Âu, khiến số ca nhiễm tăng mạnh tại nhiều quốc gia như Ý, Đức, Pháp và Ba Lan.
Tổng thống Aleksandar Vucic ngày 11/3 đã công bố thông tin là Serbia có kế hoạch bắt đầu sản xuất vaccine Sputnik V của Nga trong tháng 5 và vaccine của Trung Quốc từ giữa tháng 10/2021.
Bộ Y tế Lào cho biết, vừa đặt mục tiêu trong vòng 10 ngày tới, Lào sẽ tiến hành xong đợt tiêm vaccine phòng, chống Covid-19 diện rộng cho các đối tượng ưu tiên với một mũi tiêm tại toàn bộ 18 tỉnh, thành phố của nước này.
Trung Quốc được cho là đang thực hiện chiến dịch ngoại giao vắc-xin Covid-19 bất chấp việc nước này chưa đạt mục tiêu tiêm chủng cho toàn dân.
Tất cả các nhân viên thu gom rác thải, tuổi từ 18-59, ở thủ đô Phnom Penh của Campuchia, đều nằm trong nhóm đối tượng được ưu tiên để được tiêm phòng COVID-19 miễn phí.
Trung Quốc hôm thứ Năm phê duyệt thêm hai loại vắc-xin COVID-19, nâng tổng số vắc-xin được sử dụng rộng rãi tại nước này lên con số bốn.
Thế giới hiện có 8 loại vaccine Covid-19, được phát triển bởi các công ty và viện nghiên cứu của Mỹ, Anh, Trung Quốc, Nga...