Với kịch bản là hiệu quả và độ phủ vaccine của Trung Quốc ở mức trung bình, việc gỡ bỏ các biện pháp phòng dịch có thể gây ra 'một cơn sóng thần các ca nhiễm Covid-19' trong giai đoạn tháng 5 đến tháng 7...
Cuối tháng Ba, Trung Quốc sẽ chuyển thêm 5 triệu liều vaccine Sinovac trong tổng số 20 triệu liều vaccine mà nước này cam kết dành cho Campuchia.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, báo Khmer Times ngày 22/3 đưa tin cuối tháng 3 tới, Trung Quốc sẽ chuyển thêm 5 triệu liều vaccine Sinovac trong tổng số 20 triệu liều vaccine mà nước này cam kết dành cho Campuchia, cùng với các trang thiết bị y tế và sự hỗ trợ của các chuyên gia giúp Campuchia chống đại dịch COVID-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, báo Khmer Times ngày 17/3 dẫn lời Quốc vụ khanh Bộ Y tế Campuchia Youk Sambath cho biết nước này đã chuẩn bị đầy đủ để hợp tác với Trung Quốc mở nhà máy sản xuất vaccine ngừa COVID-19, dự kiến sẽ diễn ra vào cuối năm nay hoặc sang năm 2023.
Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa đề nghị Trung Quốc giúp tái cơ cấu các khoản nợ và thực hiện chương trình tín dụng thương mại ưu đãi cho hàng nhập khẩu.
Thủ tướng Hun Sen cho rằng kế hoạch sản xuất vaccine Sinopharm sẽ giúp Campuchia đáp ứng nguồn cung vaccine ngừa COVID-19 trong nước, đồng thời giảm chi phí chuyên chở, vận chuyển.
Công ty dược Sinopharm của Trung Quốc đã ký thỏa thuận với một công ty của Campuchia để bắt đầu sản xuất vaccine ngừa COVID-19 từ năm 2022.
Phát biểu trong cuộc họp của Bộ Ngoại giao Nga hôm 18/11, Tổng thống Vladimir Putin chỉ trích việc lực lượng an ninh Ba Lan sử dụng vòi rồng và lựu đạn hơi cay nhằm vào những người di cư ở biên giới Belarus.
Ngày 10/10, cơ quan công tố Ai Cập thông báo đã ra lệnh bắt giữ 3 đối tượng sau khi lực lượng chức năng phát hiện hàng nghìn liều vaccine ngừa COVID-19 chưa sử dụng bị vứt bỏ dọc một con kênh dẫn nước.
Theo các chuyên gia y tế, tất cả các loại vắc xin đã được đưa vào sử dụng đều phải qua quá trình nghiên cứu, thử nghiệm và được các cơ quan chuyên môn thẩm định, cấp phép chặt chẽ, đúng quy trình. Do đó, người dân không nên chờ đợi, lựa chọn vắc xin. Mỗi người đủ điều kiện về tuổi, sức khỏe, càng được tiêm sớm càng tốt. Khi đó, cơ thể sẽ sinh ra miễn dịch sớm, giúp bản thân phòng bệnh và sớm tạo được miễn dịch cộng đồng.
Lào đã phong tỏa thủ đô Viêng chăn (Vientiane) và cấm đi lại giữa các tỉnh bị COVID-19 tấn công, khi tình trạng lây nhiễm ở nước này tăng cao lên mức kỷ lục.
Bộ Y tế UAE vừa thông báo hơn 90% dân số nước này đã tiêm liều vaccine đầu tiên.
Ngày 11/9, tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh, 374 công dân Trung Quốc đang sinh sống và làm việc trên địa bàn tỉnh Ninh Bình được tổ chức tiêm phòng mũi 1 vắc xin phòng COVID-19.
Uganda sẽ nhận thêm 300.000 liều vaccine ngừa COVID-19 của Trung Quốc, Nam Sudan cũng sắp nhận được 100.000 liều vaccine từ công ty Sinopharm của nước này.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn lời Phó Tổng thống Uganda, bà Jessica Alupo, ngày 27/8 cho biết nước này sẽ được nhận thêm 300.000 liều vaccine ngừa COVID-19 của Trung Quốc. Con số này bằng với số vaccine của Sinovac mà Uganda đã nhận trước đó.
Sáng nay, 15-8, đa số các điểm tạm ngưng tiêm vắc-xin, chỉ 1 vài trung tâm y tế quận tiếp tục tổ chức tiêm cho người dân.
Sáng 14/8, UBND quận Gò Vấp, TP.HCM tổ chức nhiều điểm tiêm vaccine Vero Cell của công ty Sinopharm, những người đến tiêm đều đồng thuận và tin tưởng vào vaccine.
Trong đợt một, khoảng 48.000 người Rohingya từ 55 tuổi trở lên tại Cox Bazar sẽ được tiêm phòng với vaccine của công ty Sinopharm (Trung Quốc).
Theo phóng viên TTXVN tại Jarkata, truyền thông Indonesia ngày 10/8 cho biết Tổng thống Joko Widodo đã chỉ thị cho Bộ Y tế chuẩn bị lộ trình sống chung với COVID-19 trong trường hợp dịch bệnh này còn kéo dài trong nhiều năm nữa.
Tập đoàn Dược phẩm Quốc gia Trung Quốc (Sinopharm), nhà sản xuất vaccine ngừa Covid-19 hàng đầu nước này, mới đây thông báo, nhóm nghiên cứu của tập đoàn phát hiện một kháng thể trung hòa mạnh mẽ chống lại biến thể Delta.
Sinopharm đã tìm thấy một kháng thể đơn dòng có thể ngăn chặn hiệu quả sự liên kết của virus với enzym chuyển đổi Angiotensin 2 có hiệu quả trong việc phòng ngừa ngắn hạn và điều trị sớm COVID-19.
Ngày 16/7, Indonesia bắt đầu tiêm nhắc lại vaccine ngừa COVID-19 mũi thứ 3 cho các nhân viên y tế bằng vaccine của công ty dược Moderna (Mỹ).
Cho đến thời điểm này, ngành y tế đã sẵn sàng mọi điều kiện để triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 trên toàn quốc.
500.000 liều vắc xin phòng Covid-19 của Công ty Sinopharm và 502.400 bơm kim tiêm đã được Đại sứ quán Trung Quốc trao cho Việt Nam chiều 20/6.
Ngày 7/6, hội đồng tư vấn cấp phép lưu hành thuốc, vắc xin và sinh phẩm y tế của Bộ Y tế đã thống nhất đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt nhập khẩu khẩn cấp vắc xin của Pfizer.
Hội đồng tư vấn cấp phép lưu hành thuốc, vắc xin và sinh phẩm y tế đã thống nhất đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt khẩn cấp vắc xin Pfizer phòng COVID-19.
Bộ Tài chính Malaysia sẽ đưa ra gói hỗ trợ dành cho người dân và các lĩnh vực kinh tế bị ảnh hưởng bởi lần phong tỏa Covid-19 từ ngày 1 đến 14-6
Ngày 6/5, truyền thông nhà nước đưa tin, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã kêu gọi Đại sứ quán Trung Quốc nhận lại 1.000 liều vaccine ngừa Covid-19 do Công ty dược phẩm Trung Quốc Sinopharm sản xuất, vốn được Bắc Kinh tài trợ trước đó.
Dù đã tiêm chủng cho hơn 60% dân số, số ca mắc COVID-19 mới tăng vọt khiến Seychelles phải tái áp dụng các biện pháp hạn chế chống dịch.
Tổng thống Duterte vừa công khai xin lỗi vì đã tiêm vaccine phòng COVID-19 của Trung Quốc chưa được cấp phép tại Philippines. Ông cũng đề nghị Bắc Kinh nhận lại 1.000 liều vaccine Sinopharm tặng cho Manila.
Campuchia ngày 26-4 báo cáo thêm 5 ca tử vong và 580 ca mắc Covid-19, trong khi Lào ghi nhận 113 ca mắc Covid-19 mới.