Hungary sẽ bắt đầu tiêm vắc-xin Sputnik V COVID-19 của Nga cho những người không mắc bệnh mạn tính và sẽ trở thành quốc gia đầu tiên thuộc Liên minh Châu Âu sử dụng vắc-xin này.
Hôm 9/2, Lào nhận 300.000 liều vaccine COVID-19 do tập đoàn dược phẩm Trung Quốc Sinopharm sản xuất.
Ấn Độ sẽ gửi một lô hàng vaccine Covid-19 đến Campuchia. Nước này cũng có kế hoạch cung cấp vaccine cho Mông Cổ và các quốc gia trong khu vực.
Theo TTXVN và tin nước ngoài, lãnh đạo nhiều nước châu Âu đang đề nghị Ủy ban châu Âu (EC) nhanh chóng hành động để bảo đảm nguồn cung cấp vắc-xin ngừa Covid-19, trong đó có việc cấp phép cho vắc-xin của Công ty Johnson & Johnson. Trước đó, Chủ tịch EC V.Lây-en thừa nhận EU đã đánh giá thấp những vấn đề phát sinh từ việc sản xuất vắc-xin số lượng lớn, mà chỉ tập trung vào việc liệu có vắc-xin hay không. Do đó, EU đang tụt hậu trong việc bảo đảm nguồn cung vắc-xin phòng Covid-19 cho người dân.
Những ngày qua, Trung Quốc đã công bố và thực hiện hàng loạt lời cam kết viện trợ vaccine Covid-19 cho nhiều nước trên thế giới. Mới đây nhất là Syria.
Động thái này diễn ra chỉ một tuần sau khi Hungary cũng là thành viên EU đầu tiên mua vaccine ngừa Covid-19 Sputnik V của Nga...
Không nước nào cung cấp miễn phí hàng triệu liều vaccine cho nước khác, ngay cả Trung Quốc.
Chính quyền Dubai vừa ban hành lệnh cấm các liveshow, sự kiện giải trí trong bối cảnh số bệnh nhân nhiễm Covid-19 tăng nhanh.
Serbia đã nhận một triệu liều vắcxin của công ty dược phẩm Sinopharm và triển khai tiêm phòng cho các đối tượng ưu tiên gồm cảnh sát, giáo viên và binh sỹ.
Theo Roi-tơ và TTXVN, Thủ tướng Ðức A.Méc-ken cam kết đẩy nhanh tốc độ tiêm vắc-xin phòng Covid-19 trên toàn quốc, trong bối cảnh có nhiều ý kiến cho rằng, chiến dịch tiêm vắc-xin ở Ðức được thực hiện quá chậm chạp. Thủ tướng A.Méc-ken cảnh báo, những tuần mùa đông sắp tới có thể là giai đoạn khó khăn nhất; các biện pháp phòng dịch tuy rất ngặt nghèo, song vẫn buộc phải thực hiện.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết các nước có mức thu nhập thấp và trung bình vẫn chưa có nguồn cung vaccine phòng COVID-19.
Dịch Covid-19 trên thế giới vẫn tiếp tục diễn biến theo chiều hướng gia tăng, nhiều nước đẩy mạnh việc phòng chống và tiêm vaccine Covid-19 nhằm đẩy lùi cơn đại dịch này.
Tổng thống Iran Hassan Rouhani cho biết nước này đã xây dựng chiến lược tiêm chủng vắcxin gồm bốn giai đoạn, trong đó ưu tiên cho 1,3 triệu nhân viên y tế ở tuyến đầu và người khuyết tật.
Nhân viên y tế làm việc trên tuyến đầu chống dịch Covid-19 và nhóm người có nguy cơ lây nhiễm cao tại Australia sẽ được ưu tiên tiêm những liều vaccine ngừa Covid-19 đầu tiên bắt đầu từ tháng 2 tới.
Trung Quốc đang chạy đua để tiêm chủng cho hàng triệu người trước đợt xuân vận lớn nhất thế giới diễn ra tại quốc gia này trong dịp Tết nguyên đán 2021.
Trung Quốc vừa phê duyệt vaccine COVID-19 do Tập đoàn Dược phẩm quốc gia (Sinopharm) phát triển và cam kết tiêm chủng miễn phí cho dân.
Trong khi các nước giàu bảo đảm được nguồn cung vắc-xin Covid-19 thì một số nơi khác trên thế giới có thể sẽ phải dựa vào vắc-xin do Trung Quốc phát triển để chặn đại dịch.
Trung Quốc đang chạy đua để tiêm vaccine Covid-19 cho 50 triệu người trước khi mùa 'xuân vận' bắt đầu với hàng triệu lượt di chuyển mỗi ngày trên khắp cả nước.
Ngăn ngừa nguy cơ bùng phát dịch COVID-19 trong dịp Tết Nguyên đán, Trung Quốc sẽ tiêm chủng cho 50 triệu dân trên khắp nước này.
Vắc xin của công ty Sinopharm đã được tiêm cho khoảng 1 triệu người dân Trung Quốc với mục đích khẩn cấp.
Nhà khoa học cao cấp của Hội đồng Nghiên cứu Y khoa Ấn Độ (ICMR), ông Rajni Kant cho biết vaccine của Ấn Độ ngừa bệnh COVID-19 có thể được ra mắt ngay từ tháng 2 hoặc tháng 3/2021, sớm hơn kế hoạch nhiều tháng, do các cuộc thử nghiệm lâm sàng giai đoạn cuối (bắt đầu trong tháng này) và các nghiên cứu đến nay đã chứng tỏ độ an toàn và hiệu quả của vaccine.
Trung Quốc cam kết nước này sẽ cung cấp vaccine COVID-19 trên khắp thế giới với giá 'công bằng và hợp lý', sẵn có cho các nước đang phát triển.
Lập trường của Indonesia ở Biển Đông không thay đổi dù hợp tác với Trung Quốc thử nghiệm vaccine Covid-19.
Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi việc hợp tác với Trung Quốc để phát triển vaccine COVID-19 không làm thay đổi lập trường của Jakarta về Biển Đông.
Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi ngày 6/10 khẳng định việc hợp tác với Trung Quốc trong việc thử nghiệm vaccine ngừa COVID-19 sẽ không thay đổi lập trường của quốc gia Đông Nam Á này trong vấn đề Biển Đông.
Hàng chục nhóm nghiên cứu trên khắp thế giới đang ứng dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến để rút ngắn thời gian điều chế vaccine phòng dịch Covid-19.
Công ty dược phẩm Trung Quốc Sinopharm và bang Parana của Brazil đã đồng ý triển khai cuộc thử nghiệm lớn thứ 4 đối với vaccine Covid-19 tại Brazil, đồng thời sẽ xin phê duyệt theo quy định trong 2 tuần tới – phía Brazil cho biết hôm 29/7.
Nga và 3 nước gồm Anh, Mỹ, Canada đã nảy sinh tranh cãi về cáo buộc đánh cắp dữ liệu về các loại vaccine Covid-19.