Những tháng cuối năm, thị trường lao động TPHCM trở nên sôi động với nhu cầu nhân lực tăng cao để cung ứng tiêu dùng dịp lễ, tết. Đáng chú ý, bối cảnh kinh tế khó khăn khiến người lao động phải cạnh tranh gay gắt để được tuyển dụng.
Dù Bảo hiểm xã hội (BHXH) TPHCM tăng cường công tác truyền thông để người lao động hiểu biết đầy đủ luật, đảm bảo quyền lợi khi tham gia BHXH; thế nhưng số lao động làm thủ tục rút BHXH một lần trong năm qua vào khoảng 112.000 người (tăng 3,9%). Dự báo năm 2024 lượng hồ sơ rút BHXH một lần vẫn tiếp tục tăng, gây nhiều khó khăn cho công tác này.
Hàng loạt doanh nghiệp cắt giảm lao động, công nhân mất việc khiến nhiều khu chợ 'chồm hổm' (hay còn gọi là chợ tự phát) xung quanh các công ty, xí nghiệp trên địa bàn TPHCM rơi vào cảnh đìu hiu, thậm chí nhiều nơi bị xóa sổ. Ghi nhận tại cổng sau của Công ty Tỷ Hùng (quận Bình Tân), nơi đây từng là khu chợ đông đúc, tấp nập công nhân mua bán sau giờ tan ca. Tuy nhiên, chỉ sau một năm kể từ khi công ty này cắt giảm lao động số lượng lớn, khu chợ tự phát đã giải tán do không có người mua.
Nhiều khu chợ tự phát bán cho công nhân ở gần các công ty, xí nghiệp đông công nhân lao động ở TP.HCM rơi vào cảnh đìu hiu, nhiều nơi bị 'xóa sổ'.
Ngày 25/8, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành văn bản số 7785 /QĐ-TLĐ quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 6696/QĐ-TLĐ ngày 16/1/2023 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành quy định về việc thực hiện các chính sách hỗ trợ đoàn viên công đoàn, người lao động bị giảm thời gian làm việc, chấm dứt hợp đồng lao động do doanh nghiệp bị cắt, giảm đơn hàng.
Mất việc làm, nhiều người lao động ở TPHCM phải gồng gánh trên lưng nỗi lo cơm áo gạo tiền để mưu sinh hàng ngày. Không ít lao động tự do, người kinh doanh nhỏ lẻ do ảnh hưởng của 'bão' lạm phát, buôn bán ế ẩm phải tính chuyện bỏ phố về quê sinh sống.
Qua khảo sát khoảng 500 doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội cho biết nhu cầu tuyển dụng khoảng 14.300 lao động.
Theo các doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động tại TP Hồ Chí Minh, sở dĩ họ phải cho công nhân nghỉ việc trước Tết Nguyên đán là vì tình thế ép buộc. Bởi, khi lượng đơn hàng sụt giảm nhưng vẫn duy trì lượng công nhân như cũ thì khó đảm bảo việc làm cho tất cả; đồng thời cũng khiến doanh nghiệp rơi vào khó khăn hơn khi phải 'gồng' để trả lương.
Thời điểm Tết Nguyên đán cận kề, liên tục có doanh nghiệp bị sụt giảm đơn hàng, buộc phải cắt giảm giờ làm, thậm chí phải đóng cửa nhà máy. Tình trạng này đã khiến nhiều công nhân tại TP Hồ Chí Minh 'bỗng dưng' rơi vào cảnh mất việc. Để hỗ trợ người lao động vượt qua giai đoạn khó khăn này, các đơn vị, đoàn thể, doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh đã chung tay thực hiện các giải pháp tổng thể, quyết liệt.
Công ty giải thể, mất việc… cả nghìn công nhân tại nhiều tỉnh thành phía Nam bỗng dưng trở thành kẻ 'ăn không ngồi rồi' ngay thời điểm cuối năm. Nhiều người quyết định về quê sớm, nhưng cũng có không ít người ở lại để tìm kế mưu sinh.
Để kết nối cung-cầu việc làm, nhất là đối với công nhân lao động vừa bị mất việc làm tại các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, các trung tâm giới thiệu việc làm tại thành phố đã chú trọng và đẩy mạnh bằng các chương trình cụ thể…
Trước tình trạng nhiều nhà máy thiếu đơn hàng, giảm giờ làm, cắt giảm lao động diễn ra phổ biến nhiều nơi, UBND TP. Hồ Chí Minh đang tập trung chỉ đạo ngành chức năng chủ động hỗ trợ tối đa cho người lao động.
Tại buổi họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn TP.HCM chiều 8/12, ông Nguyễn Văn Lâm, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, trong tháng 12/2022, nhu cầu nhân lực cần khoảng 23.000-25.000 chỗ làm việc.
Đây là khẳng định của ông Nguyễn Văn Lâm - Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) TP Hồ Chí Minh.
Những tháng cuối năm, không ít doanh nghiệp bị cắt giảm đơn hàng dẫn đến người lao động thiếu việc hoặc bị mất việc, tình trạng này khiến đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn.
Mặc dù đang bị giảm việc làm và thu nhập, song thay vì than vãn, không ít công nhân tìm cách vượt lên chính mình và chờ đợi cơ hội mới khi tình hình việc làm được cải thiện.
Những tháng cuối năm, nhiều doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh gặp khó về đơn hàng, phải cắt giảm lao động, lương thưởng… Không ít công nhân, người lao động đã tìm mọi cách vượt khó.
Chỉ hồi phục được một thời gian ngắn sau dịch COVID-19, nhiều nhà máy, xí nghiệp lại rơi vào tình cảnh thiếu đơn hàng, hết việc nên buộc phải sản xuất cầm chừng hoặc sa thải công nhân. Đời sống nhiều người lao động hết sức khó khăn và phải chật vật mưu sinh dịp cuối năm.
Theo báo cáo của Khu chế xuất - Khu công nghiệp (KCX-KCN) TP Hồ Chí Minh, có không ít doanh nghiệp đang sa thải hàng ngàn lao động vì thiếu đơn hàng, gặp khó khăn về các khoản chi. Điều này đang khiến người lao động TP Hồ Chí Minh thấp thỏm lo mất việc trước Tết 2023.
TP.HCM đưa ra những giải pháp để ổn định tình hình lao động - việc làm tại các doanh nghiệp trên địa bàn, nhất là vào thời điểm cuối năm và giáp Tết Nguyên đán.
Chỉ còn 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên Đán 2023, thế nhưng những tháng cuối năm, nhiều doanh nghiệp bị giảm đơn hàng, phải cắt giảm hàng nghìn lao động thay vì tuyển người như mọi năm. Hàng loạt công nhân ở TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai lại đột ngột mất việc, cuộc sống thêm chật vật.