Một số doanh nghiệp xuất khẩu gạo cho biết, sau khi Indonesia công bố giá chào thầu thì đối tác ở các thị trường như Philippines, Malaysia, Châu Phi… đã căn cứ theo giá đó để ép doanh nghiệp Việt Nam hạ giá.
Việc có vùng nguyên liệu trồng lúa, cắt giảm khâu thương lái trung gian đã giúp doanh nghiệp cắt giảm nhiều chi phí để có giá gạo xuất khẩu cạnh tranh.
Các chuyên gia cảnh báo tình trạng thu gom lúa nhưng găm trữ hàng không bán ra, đợi giá tăng cao như năm 2023 để kiếm lợi lớn.
Những ngày đầu năm, nông dân miền Tây phấn khởi trước vụ mùa sung túc nhằm lúc giá lúa tăng cao.
Chuyên gia lẫn doanh nghiệp đều cho rằng để xuất khẩu gạo có lợi, cơ quan quản lý cần điều phối, cung cấp thông tin đầy đủ về gạo tồn kho, nhu cầu trong và ngoài nước.
Hiện nhiều khách hàng từ châu Phi, Nga quay sang đặt hàng mua gạo trắng của Việt Nam khi giá gạo thế giới tăng lên.
Nguồn lúa gạo Campuchia nhập vào Việt Nam cần được truy xuất nguồn gốc rõ ràng, tránh tình trạng đấu trộn vào nhau để xuất khẩu.
Người tiêu dùng châu Âu có thể cắt giảm nhu cầu đối với hàng hóa nhập khẩu, bao gồm cả hàng hóa từ Việt Nam.
Các nhà kinh doanh gạo Ấn Độ cho biết Việt Nam đang mua rất nhiều gạo cao cấp của Ấn Độ để phục vụ nhu cầu trong nước.
Các doanh nghiệp, hiệp hội cho biết Việt Nam nhập khẩu gạo 100% tấm với giá rẻ về để làm thức ăn chăn nuôi.
'Việt Nam nên tiếp tục cho xuất khẩu trở lại sau khi các cơ quan chức năng đã có tổng hợp đầy đủ các số liệu, khảo sát thực tế và có đánh giá đầy đủ' - ông Nguyễn Thanh Long, CEO Công ty TNHH Gạo Việt, kiến nghị.
Nông dân Mỹ không bán hàng trực tiếp cho doanh nghiệp thương mại và những công ty này cũng không cần có đất.