Grab Việt Nam đạt doanh thu 228 triệu USD trong năm 2024, tăng mạnh 3 năm liên tiếp và hiện đóng góp hơn 8% vào tổng doanh thu toàn khu vực.
Để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, Bộ Công Thương triển khai nhiều hoạt động nhằm nâng cao năng lực điều tra cho cán bộ cơ quan cạnh tranh.
Vốn điều lệ ban đầu khá khiêm tốn, thế nhưng Công ty TNHH Grab (Grab) đã có bước phát triển thần tốc trong hơn 9 năm qua để trở thành một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ ngang hàng.
Dù giá trị và số thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) giảm tới 50% trong nửa đầu năm 2023, nhưng thị trường lại chứng kiến làn sóng thâu tóm của nhà đầu tư ngoại, trái ngược với diễn biến năm ngoái. Điều này gióng lên 'hồi chuông' cảnh báo về tập trung kinh tế.
Kết thúc năm 2022, Grab Việt Nam báo lãi sau thuế hơn 329 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ lỗ hơn 300 tỷ đồng. Nhờ khoản lãi này, lỗ lũy kế của Công ty tại ngày 31/12/2022 giảm về 4.036 tỷ đồng.
Tích cực tung hàng loạt chiêu khuyến mãi, quảng cáo với tổng giá trị hơn 2.000 tỷ đồng nhưng Grab Việt Nam vẫn báo lỗ năm 2021, nâng lỗ lũy kế lên hơn 4.300 tỷ đồng.
Doanh thu tăng hàng nghìn lần kể từ năm 2014 đến nay nhưng lợi nhuận Grab thu được tại thị trường Việt Nam liên tục báo số âm qua từng năm.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa ban hành Quyết định số 146/QĐ-BGTVT về việc dừng Kế hoạch thí điểm triển khai ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý và kết nối hoạt động vận tải hành khách theo hợp đồng kể từ ngày 1/4.
Quyết định số 24/QĐ-BGTVT ngày 7/1/2016 của Bộ GTVT về việc ban hành Kế hoạch thí điểm triển khai ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý và kết nối hoạt động vận tải hành khách theo hợp đồng sẽ hết hiệu lực từ ngày 1/4/2020.
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu Sở Giao thông Vận tải các tỉnh, Thành phố. Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Ninh và Khánh Hòa hướng dẫn doanh nghiệp dừng hoạt động trên từ ngày 1/4/2020.
Quyết định cho phép thực hiện thí điểm hoạt động tại một số địa phương nước ta vào năm 2016 từng gây nhiều tranh cãi đã chính thức bị Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) 'khai tử'.
Liên quan đến sự vụ Grab mua Uber, theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công thương), Cơ quan điều tra kết luận Grab mua Uber Việt Nam là hành vi tập trung kinh tế, nhưng phán quyết của Hội đồng Cạnh tranh lại đi ngược với kết luận điều tra. Vậy, đúng sai thế nào?
Cơ quan điều tra kết luận Grab mua Uber Việt Nam là hành vi tập trung kinh tế bị cấm nhưng phán quyết của Hội đồng Cạnh tranh lại khác.
Vừa qua, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh đã ra phán quyết về thương vụ sáp nhập Grab, Uber hồi tháng 3/2018 không vi phạm luật cạnh tranh. Phán quyết này đi ngược với kết luận điều tra của Singapore, Philippines.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng không nhất trí với quyết định của Hội đồng Cạnh tranh, cho rằng Grab mua lại Uber không vi phạm Luật Cạnh tranh
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng cho rằng quyết định không áp dụng hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh với Grab và Uber là không thỏa đáng.
Bị quy trốn thuế, cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm quy định về tập trung kinh tế khi mua lại Uber,... là những 'bản án' Grab phải đối mặt trong suốt 5 năm có mặt ở Việt Nam.
Vừa qua, Hội đồng cạnh tranh đã ban hành Quyết định số 26/QĐ-HĐXL trong đó không chấp nhận đề nghị của Cục quản lý cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng (QLCT&BVNTD) về việc áp dụng hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục đối với Công ty TNHH GrabTaxi (Grab) và Công ty TNHH Uber Việt Nam (Uber). Điều này có nghĩa, trong vụ thâu tóm Uber, Grab được tuyên 'vô tội'.
Trái ngược với tuyên bố trước đó của Bộ Công Thương, hôm đầu tuần, Hội đồng Cạnh tranh khẳng định, vụ sáp nhập Grab - Uber Việt Nam không vi phạm Luật Cạnh tranh. Bộ Công Thương nói sẽ nghiên cứu và có phản hồi về quyết định được cho là bất ngờ này.
Hội đồng Cạnh tranh khẳng định, trong vụ việc Grab mua lại Uber, do chưa đủ yếu tố cấu thành hành vi tập trung kinh tế nên bên bị điều tra không vi phạm Luật Cạnh tranh.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) đã ban hành Quyết định điều tra sơ bộ hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh về tập trung kinh tế giữa GrabTaxi và Uber Việt Nam.
Hội đồng Cạnh tranh - cơ quan do Chính phủ thành lập, hoạt động độc lập với Bộ Công Thương cho biết thương vụ Grab thâu tóm Uber tại Việt Nam không cấu thành hành vi tập trung kinh tế.
Theo kết luận của Hội đồng Cạnh tranh, thương vụ chuyển nhượng giữa Công ty TNHH GrabTaxi và Công ty TNHH Uber Việt Nam không cấu thành hành vi tập trung kinh tế.
Theo Hội đồng cạnh tranh, thương vụ Công ty TNHH GrabTaxi mua lại Công ty TNHH Uber Việt Nam không cấu thành hành vi tập trung kinh tế.
Hội đồng Cạnh tranh vừa công bố quyết định về việc xử lý thương vụ Grab mua lại Uber tại thị trường Việt Nam, sau khi nghiên cứu hồ sơ, xác minh, lấy lời khai các bên liên quan và các chứng cứ chủ yếu tại phiên điều trần ngày 11/6.
Hội đồng xét xử vụ việc cạnh tranh nhận định việc Grab mua Uber không cấu thành hành vi tập trung kinh tế.
Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh đã quyết định không chấp nhận đề nghị của cơ quan điều tra về việc áp dụng hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh đối với việc Grab mua Uber.
Hội đồng Xử lý vụ cạnh tranh liên quan đến việc Grab mua lại Uber tại Việt Nam vừa đưa ra quyết định cuối cùng. Theo đó, Hội đồng kết luận Grab không vi phạm pháp luật.
Sở GTVT Hà Nội vừa đề nghị Bộ GTVT ban hành quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải đối với công nghệ, tương tự điều kiện kinh doanh vận tải khách bằng taxi để tạo sự bình đẳng giữa các loại hình vận tải.