Chiều 12-10, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi cùng lãnh đạo Sở KH-CN đã đến thăm hai doanh nghiệp khoa học và công nghệ nhân kỷ niệm 20 năm ngày Doanh nhân Việt Nam.
Nhiều doanh nghiệp tri ân người lao động gắn bó lâu dài, có nhiều cống hiến cho doanh nghiệp bằng chính sách tặng quà 'khủng'
Ngành điện tử Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ nhờ thu hút đầu tư từ các tập đoàn lớn như Samsung, LG, Intel, Meiko, Foxconn.... Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt vẫn chỉ đóng vai trò nhỏ trong chuỗi giá trị toàn cầu, chủ yếu tham gia vào các công đoạn sản xuất giá trị gia tăng thấp. Điều này đặt ra câu hỏi về khả năng phát triển bền vững của các doanh nghiệp Việt trong lĩnh vực điện tử.
Để chen chân vào chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đã phải liên tục thay đổi, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn mà các nhà mua hàng đưa ra.
Không chỉ khởi nghiệp thành công, ông Nguyễn Văn Trí - Tổng Giám đốc Công ty TNHH Lập Phúc (quận 7, TP HCM) - còn hết lòng truyền đạt kiến thức, kỹ năng nghề cho thợ trẻ
Xu hướng tuyển dụng lao động đang có sự thay đổi, các lĩnh vực, ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng lao động rất đa dạng như thương mại điện tử, dệt may, xây dựng, bất động sản, văn phòng. Đặc biệt, một số nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng lớn như: Bán buôn bán lẻ, công nghiệp chế biến, chế tạo, vận tải - logistic, dịch vụ nhà hàng khách sạn, du lịch.
Sau thời gian gặp khó khăn về đơn hàng buộc phải cắt giảm lao động, hoạt động cầm chừng, hiện nhiều doanh nghiệp (DN) TPHCM không chỉ kín đơn hàng ngay từ đầu năm mới mà còn tích cực tuyển nhân sự với số lượng lớn; tăng phúc lợi giữ chân lao động…
Dù vẫn đang đối diện nhiều khó khăn về đơn hàng nhưng không ít doanh nghiệp vẫn cố gắng bảo đảm lương, thưởng Tết cho người lao động
Mỗi nơi áp thuế một kiểu. Nộp thuế chậm bị phạt, nhưng cơ quan thuế chậm hoàn thuế thì không ai bị xử lý. Hóa đơn của đối tác bị giải thể hoặc công ty 'ma', cơ quan thuế đẩy hết về cho doanh nghiệp đang kiểm tra phải chịu trách nhiệm.
Hiệp hội doanh nghiệp TP.HCM đang cùng Sở KH&ĐT làm tờ trình hoàn thiện dự thảo nghị quyết kích cầu đầu tư để UBND TP.HCM trình HĐND. Doanh nghiệp mong chính sách sẽ ổn định để yên tâm tiếp cận.
Từ sau dịch COVID-19, doanh nghiệp chú trọng nâng chất bữa ăn giữa ca để bổ sung dinh dưỡng cho người lao động
Làn sóng cắt giảm lao động có thể tiếp diễn đã đặt ra yêu cầu đẩy mạnh đào tạo nghề cho người lao động
Nhiều nội dung xoay quanh công tác phát triển đoàn viên - lao động góp phần nâng chất hoạt động Công đoàn đã được mang thảo luận tại buổi gặp gỡ và làm việc giữa Công đoàn tỉnh Champasak và LĐLĐ quận 7
Ở tuổi 64, Giám đốc Nguyễn Văn Trí vẫn thoăn thoắt điều chỉnh dàn thiết bị cơ khí chính xác hàng chục tỷ đồng tại xưởng ở quận 7 (TP.HCM). Xưởng cơ khí này từng làm khuôn đúc sản xuất cả trăm triệu chiếc bàn chải Colgate, đưa đi tiêu thụ toàn cầu.
Việc tăng nguồn vốn điều lệ cho Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước TPHCM (HFIC), đồng thời chuyển đổi mô hình hoạt động theo hướng phù hợp hơn như nội dung của dự thảo Nghị quyết thay thế Nghị quyết 54 của Quốc hội là rất cần thiết. Bởi lẽ, cơ chế sẽ tạo điều kiện để TPHCM - nơi tập trung hơn 50% doanh nghiệp của cả nước - bổ trợ nội lực cho doanh nghiệp trong bối cảnh sức ép cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt.
Việc hệ thống ngân hàng siết chặt các điều kiện cho vay, cùng lãi suất vay cao đang là cản trở lớn, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và khả năng sinh tồn của doanh nghiệp.
Việc hệ thống ngân hàng siết chặt các điều kiện cho vay, cùng lãi suất vay cao đang là cản trở lớn, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và khả năng sinh tồn của doanh nghiệp.
'Trong bối cảnh nền kinh tế hết sức khó khăn, việc tái khởi động giãn, hoãn nợ cho doanh nghiệp là việc cần thiết, sắp tới sẽ triển khai', Phó Thống đốc Đào Minh Tú thông tin tại tọa đàm 'Khơi thông dòng vốn vào sản xuất kinh doanh' ngày 30/3.
Chương trình kích cầu đầu tư của TP.HCM triển khai từ năm 2015, đã hỗ trợ nhiều doanh nghiệp đổi mới công nghệ; mở rộng sản xuất-kinh doanh và đẩy mạnh xuất khẩu. Hơn 2 năm trở lại, chương trình bị tạm dừng, trong khi nhiều doanh nghiệp vay vốn từ chương trình kích cầu đầu tư vẫn chưa được hỗ trợ lãi suất.
Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa. Việt Nam đang hội nhập mạnh mẽ và đưa sản phẩm hàng hóa của mình vươn ra thị trường thế giới, nên phát triển CNHT cũng là con đường để tự chủ sản xuất, xây dựng thương hiệu quốc gia.
Nhiều sản phẩm, linh kiện công nghiệp hỗ trợ tinh xảo của doanh nghiệp Việt Nam chế tạo đã vào chuỗi cung ứng của Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu…
Từ năm 2015, chương trình Kích cầu đầu tư của TP.HCM đã hỗ trợ nhiều doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất, góp phần tham gia vào chuỗi cung ứng của doanh nghiệp FDI và đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên, hơn 2 năm nay, chương trình bị 'ách' lại khiến nhiều doanh nghiệp lao đao.
Từ năm 2015, chương trình Kích cầu đầu tư của TP.HCM đã hỗ trợ nhiều doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất, góp phần tham gia vào chuỗi cung ứng của doanh nghiệp FDI và đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên, hơn 2 năm nay, chương trình bị 'ách' lại khiến nhiều doanh nghiệp lao đao.
Không chỉ khởi nghiệp thành công, ông Nguyễn Văn Trí - Tổng Giám đốc Công ty TNHH Lập Phúc (quận 7, TP HCM) - còn hết lòng truyền đạt kiến thức, kỹ năng nghề cho thợ trẻ
Bên cạnh việc ổn định tiền lương và phúc lợi, các doanh nghiệp còn chú trọng đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động, giúp họ cải thiện năng suất làm việc và tăng thu nhập
Nguồn lao động chất lượng cao đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của TP.HCM. Tuy nhiên, hiện nay nguồn lao động này luôn dịch chuyển và phần lớn chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.
TP Hồ Chí Minh đề ra mục tiêu đến năm 2025 phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) chiếm 65% nhu cầu nội địa. Trong nhiều giải pháp thực hiện để đạt mục tiêu nêu trên, thành phố chú trọng đến việc vinh danh các sản phẩm CNHT tiêu biểu và hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp (DN) đầu tư phát triển CNHT...
Sáng nay (13/1), Sở Công Thương TP HCM đã công bố các sản phẩm công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ tiêu biểu năm 2020 của TP HCM.
Một số ngành công nghiệp truyền thống của TP.HCM đã phát triển chậm lại. Chuyên gia cho rằng động lực tăng trưởng trong thời gian tới sẽ là kinh tế số và dịch vụ tiên tiến.
Ngành cơ khí là một trong bốn ngành công nghiệp trọng yếu và chiếm tỷ trọng 19,41% toàn ngành công nghiệp của TP Hồ Chí Minh. Tuy đạt được nhiều kết quả quan trọng, nhưng thực tiễn cũng đặt ra nhiều thách thức để ngành phát triển bền vững.
Doanh nghiệp Việt cần lưu ý tới việc các đối thủ cạnh tranh cùng xuất hàng vào châu Âu (EU) để có điều chỉnh phù hợp
'Là một nhân viên trong công ty, với khả năng của mình tôi có thể dễ dàng hoàn thành công việc được giao, hết giờ rồi về, an phận như vậy vẫn được. Nhưng tôi không chọn cách sống đó, mà từng ngày cố gắng. Có một động lực từ bên trong luôn thôi thúc tôi phải làm gì đó mới mẻ, giúp đỡ cho mọi người'.
Để phát triển công nghiệp TPHCM, việc xác định các ngành công nghiệp ưu tiên trong giai đoạn tới là hết sức cần thiết. Nhất là trong bối cảnh 4 ngành công nghiệp trọng yếu của TP thời gian qua vẫn gặp rất nhiều khó khăn.
Mặc dù đạt được những kết quả bước đầu, nhưng theo các chuyên gia, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay, bốn ngành công nghiệp trọng yếu của TP Hồ Chí Minh đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Thành phố cần xác định lại để phát triển công nghiệp bền vững dựa trên các trụ cột về đổi mới sáng tạo.
Nguyên phụ liệu, linh kiện, phụ tùng... mà các ngành cơ khí, công nghệ cao, dệt may phải nhập khẩu đang chịu mức thuế cao hơn hàng nhập khẩu thành phẩm đã và đang là rào cản khiến nhiều doanh nghiệp (DN) không tự đầu tư sản xuất mà nhập khẩu sản phẩm nguyên chiếc.
Ngày 6-12, Sở Công thương TPHCM đã tổ chức hội thảo 'Các ngành công nghiệp thành phố - Vai trò và tiềm năng phát triển'.