Nhiều ngân hàng lớn như VietinBank, BIDV, Agribank, Sacombank đã hàng chục lần rao bán tài sản thế chấp là bất động sản, hạ giá nhiều lần nhưng không ai mua. Nguyên nhân là nhiều tài sản bảo đảm khi phát mãi được định giá chưa sát với giá thị trường.
Bắc Kạn là tỉnh có trữ lượng tài nguyên khoáng sản lớn, phong phú về chủng loại. Ngành công nghiệp khai khoáng đóng góp quan trọng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương, tăng thu ngân sách nhà nước, giải quyết việc làm cho nhiều lao động.
Việc nghiên cứu sản xuất và chế biến sâu sản phẩm khoáng sản là một quy luật tất yếu của phát triển công nghiệp, trên cơ sở đó khai thác lợi thế của địa phương, tạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tăng thu ngân sách là nhiệm vụ được tỉnh Bắc Kạn ưu tiên trong giai đoạn tới.
Hàng trăm thông tin bán đấu giá tài sản, khoản nợ được đăng trên website của các ngân hàng mỗi tháng.
Ngày 25/8, đồng chí Hồ Thị Kim Ngân- Phó Trưởng Đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh cùng đoàn công tác tiến hành giám sát tại huyện Chợ Đồn về tình hình thực hiện chính sách pháp luật về quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường theo Nghị quyết số 535/NQ-UBTVQH ngày 12/10/2012 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Hàng loạt bất động sản, nhà xưởng, xe sang... là tài sản bảo đảm cho các khoản nợ được các ngân hàng thanh lý. Dù đã rao bán nhiều lần, hạ giá liên tục nhưng vẫn khó bán.
Ngày mai (8/6), Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV Nam Hà Nội) bán đấu giá khoản nợ nghìn tỷ của Công ty TNHH Ngọc Linh.
Dự án khu đô thị Kim Chung - Di Trạch của Tổng công ty CP Thương mại Xây dựng (Vietracimex), được xây dựng với quy mô hơn 170ha tại huyện Hoài Đức. Dự án này đã bị 'đóng băng' hơn một tập kỷ và mới được tái khởi động trong vài năm gần đây.
Dù nhiều khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo đầy đủ nhưng các ngân hàng vẫn gặp khó trong việc thanh lý. Thậm chí, có khoản nợ đã rao bán nhiều lần vẫn chưa có người mua.
33 tổ chức sử dụng đất tại 11 quận, huyện ở Hà Nội nằm trong kế hoạch thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai của Sở Tài nguyên và môi trường, trong đó có nhiều dự án lớn...
Có nhiều 'ông lớn' bất động sản với các dự án dự án lớn thuộc đối tượng thanh tra như Tập đoàn Nam Cường, Tổng công ty Xây dựng Hà Nội – CTCP (Hancorp), Tổng Công ty CP Thương mại Xây dựng (Vietracimex)…
33 tổ chức sử dụng đất tại 11 quận, huyện ở Hà Nội nằm trong kế hoạch thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai của Sở Tài nguyên và môi trường.
Trước sai phạm về phát hành trái phiếu, Tân Hoàng Minh nổi lên là tập đoàn lớn về bất động sản với phân khúc hạng sang. Thế nhưng, không ít bê bối về kinh doanh bất động sản của tập đoàn này diễn ra trong nhiều năm, như: ôm đất vàng rồi 'đắp chiếu', thi công 10 năm chưa hoàn thành và vi phạm về xây dựng…
Năm 2022, huyện Chợ Đồn được giao thu ngân sách 116 tỷ đồng, đến hết ngày 31/3, huyện mới thu được hơn 26 tỷ đồng, đạt 22,7% kế hoạch.
Khu đất 'vàng' đã bỏ không nhiều năm nay nằm cạnh hồ Tây bất ngờ xuất hiện loạt hàng rào mới với bảng hiệu Tân Hoàng Minh Group - Ngọc Linh.
Hiện trên địa bàn huyện Chợ Đồn có nhiều hồ chứa thải của các mỏ khai thác, chế biến khoáng sản. Hầu hết các hồ chứa nằm ở vị trí cao, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố, nhất là vào mùa mưa bão. Điều này đòi hỏi địa phương cần tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc thực hiện nghiêm các quy định về bảo vệ môi trường và an toàn hồ chứa.
Ngày 28-4, Báo Nhân Dân điện tử nhận được văn bản của Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc Kạn tiếp thu, phản hồi thông tin đăng tải tại bài báo 'Những khối u trăm tỷ đồng ở Bắc Kạn', đăng ngày 31-3.
Thời gian qua, Bắc Kạn thu hút doanh nghiệp đầu tư khai thác, chế biến sâu khoáng sản để thúc đẩy công nghiệp. Tuy nhiên, do lựa chọn, thẩm định các dự án còn thiếu sâu sát, doanh nghiệp năng lực kém, công nghệ chế biến lạc hậu, hầu hết các nhà máy giờ đắp chiếu, gây thất thoát tài nguyên cả trăm tỷ đồng.
Định giá quá cao, sản phẩm không còn phù hợp với thực tế, e ngại thủ tục pháp lý… là những nút thắt khiến việc phát mãi tài sản bằng bất động sản của nhiều ngân hàng bế tắc trong thời gian dài.
Khoản nợ của công ty Ngọc Linh bao gồm toàn bộ nhà máy điện phân chì kẽm, mỏ nguyên liệu, quyền sử dụng đất và tài sản,...ở Bắc Kạn.