Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, tập quán sản xuất của người dân dần thay đổi nhờ việc triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Từ đó, tạo ra hướng đi mới trong sản xuất, kinh doanh các sản phẩm truyền thống có lợi thế ở địa phương. Đồng thời, góp phần nâng cao thu nhập, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển.
'Sau 5 năm triển khai, thực hiện Đề án 'Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp' được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 939 ngày 30-6-2017 (gọi tắt là Đề án 939) tại Tiền Giang đã thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp của phụ nữ, góp phần phát triển kinh tế tỉnh nhà; đồng thời, xây dựng người phụ nữ hiện đại, năng động, tích cực trong gia đình và ngoài xã hội. ngày càng khẳng định vai trò phụ nữ trong phát triển kinh tế…', đó là ý kiến đánh giá của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Thành Diệu tại Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Đề án 939 được tổ chức vào sáng ngày 15-9.ĐA DẠNG HÌNH THỨC HỖ TRỢ
Là người đam mê với nông nghiệp, từ lâu chị Trần Thị Luôn (xã Vĩnh Hựu, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang) bằng cách riêng của mình đã hiện thực hóa ước mơ khởi nghiệp làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương và luôn khao khát tạo ra một sản phẩm mang thương hiệu riêng vì sức khỏe cộng đồng.
Tác động của dịch Covid-19 khiến các cửa hàng phải tạm ngừng hoạt động kinh doanh, trả lại cửa hàng. Thị trường mặt bằng cho thuê vì thế cũng trở nên đìu hiu, vắng khách. Cùng nhau chia sẻ là cách mà cả người cho thuê mặt bằng và người đi thuê đang tính toán để vượt qua khó khăn.
Trong lúc ra kiểm tra đường ống nước, trung tá Nguyễn Đức Duy (Công an huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk) bị xe ủi thi công công trình cán chết thương tâm.
Sợ đường ống nước bị vỡ, ông Duy đứng phía trước xe ủi rồi bị bánh trước của phương tiện này cán qua người.