Thương vụ lớn nhất thung lũng Silicon giữa Qualcomm và Intel sẽ khó xảy ra

Qualcomm có lý do chính đáng để mua lại Intel, tuy nhiên việc tiếp quản có thể sẽ không xảy ra…

Thương mại thế giới trước sức ép của chủ nghĩa bảo hộ và căng thẳng địa chính trị

Sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ và căng thẳng địa chính trị đang dẫn đến xu hướng bất ổn mạnh mẽ trong thương mại thế giới.

Hoa Kỳ thành lập siêu quỹ, phát triển cơ sở hạ tầng AI

Sự bùng nổ AI tạo sinh đặt ra nhiều vấn đề xoay quanh năng lực của trung tâm dữ liệu và hạn chế về năng lượng. Một siêu quỹ trị giá 30 tỷ USD được thành lập nhằm duy trì vị thế Hoa Kỳ trong lĩnh vực AI…

Công ty TSMC vượt mốc vốn hóa 1 nghìn tỷ USD nhờ 'cơn sốt' chip AI

Nhờ nhu cầu bùng nổ về các ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), doanh thu quý 2/2024 của Công ty Sản xuất Chất bán dẫn Đài Loan (TSMC) đã đạt mức cao kỷ lục, tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái, củng cố vị thế là công ty có giá trị nhất châu Á. TSMC cũng vượt mốc vốn hóa thị trường nghìn tỷ USD trong tuần này.

Đứng trên vai người khổng lồ, vốn hóa của TSMC vượt 1.000 tỷ USD

Theo ước tính, TSMC sản xuất 90% chip xử lý tiên tiến nhất thế giới và là nhà cung cấp độc quyền các chip tiên tiến quan trọng cho Nvidia và Apple, cùng các hãng khác.

Hướng đi riêng của Đại học Đại Nam với ngành học 'khát nhân lực', thu nhập lên đến 1,3 tỷ đồng/năm

Tiếp cận chương trình đào tạo tiên tiến, sinh viên nhận đồng thời hai bằng đại học; hưởng chỉnh sách học bổng hấp dẫn từ chính phủ Đài Loan; thực tập nhận lương 'khủng' từ doanh nghiệp; ở lại Đài Loan làm việc lâu dài... là hướng đi riêng của Đại học Đại Nam (DNU) khi đào tạo ngành Công nghệ bán dẫn.

Tuyển sinh ngành Công nghệ bán dẫn - lối đi mới đặc biệt của Đại học Đại Nam

Sinh viên ngành Công nghệ bán dẫn Đại học Đại Nam (DNU) được tiếp cận chương trình đào tạo tiên tiến, nhận đồng thời 2 bằng đại học; hưởng học bổng hấp dẫn từ Đài Loan (Trung Quốc); thực tập nhận lương 'khủng' ở doanh nghiệp ngoại…

Ván cược tỉ đô của Mỹ vào ngành bán dẫn

Mỹ đang nỗ lực thúc đẩy sự phục hồi của ngành công nghiệp bán dẫn. Hàng tỉ đô la đã được cam kết chi ra, để thu hút các công ty hàng đầu thế giới thiết lập cơ sở sản xuất tại Mỹ.

Malaysia - 'người chơi' lớn trên thị trường chất bán dẫn toàn cầu

Kim ngạch xuất khẩu chất bán dẫn của Malaysia trong năm 2024 dự kiến tăng cao hơn mức 121,13 tỷ USD của năm 2023.

Ngành bán dẫn Đài Loan (Trung Quốc) bắt đầu phục hồi sau động đất

Ngành bán dẫn của vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) đã bắt đầu hoạt động trở lại, giữa lúc nơi đây đang dần phục hồi từ trận động đất mạnh nhất trong 25 năm qua ở vùng lãnh thổ này.

Nhiều tập đoàn toàn cầu lớn từng là 'nạn nhân' của mã độc mã hóa dữ liệu

Theo các chuyên gia an toàn thông tin, doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam đều có thể trở thành nạn nhân của tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền - ransomware. Thực tế, nhiều tập đoàn toàn cầu lớn cũng từng là nạn nhân của ransomware.

Quốc gia, vùng lãnh thổ có thị phần chip tiên tiến lớn nhất thế giới

Đồ thị thông tin dưới đây thể hiện năng lực sản xuất con chip tiên tiến theo quốc gia/vùng lãnh thổ năm 2023 và dự báo năm 2027, dự trên dữ liệu của TrendForce...

TSMC trở lại top 10 công ty giá trị nhất thế giới

Công ty sản xuất chất bán dẫn TSMC của Đài Loan (Trung Quốc) đã giành lại vị trí trong nhóm 10 công ty giá trị nhất thế giới.

Những tác động của ngành bán dẫn tới môi trường

Bán dẫn là một ngành cần sử dụng tài nguyên nước và điện với khối lượng rất lớn. Riêng công ty TSMC - nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới đã sử dụng gần 5% tổng lượng điện của Đài Loan (Trung Quốc) vào năm 2021. Việc sử dụng nước của công ty này đã trở thành chủ đề gây tranh cãi trong đợt hạn hán của khu vực này trong cùng năm.

Thị trường chứng khoán thế giới ngày 11/11: Phố Wall kết tuần thắng lợi

Chứng khoán Mỹ tăng điểm hôm thứ Sáu (11/11), đánh dấu một tuần thắng lợi, dẫn đầu là ngày giao dịch tốt nhất của Nasdaq Composite trong hơn 5 tháng.

Cỗ máy trị giá 200 triệu USD đang là tâm điểm cuộc chiến chip toàn cầu

In khắc cực tím EUV là bước đắt giá nhất trong việc tạo ra các con chip tiên tiến cung cấp năng lượng cho các trung tâm dữ liệu, ô tô và iPhone.

Chip mới của Huawei có thể coi là chiến thắng của Trung Quốc trong cuộc chiến công nghệ với Hoa Kỳ

Trên thực tế, những con chip sản xuất vẫn được phổ biến rộng rãi ở Trung Quốc bất chấp các biện pháp kiểm soát xuất khẩu.

EU đầu tư mạnh cho ngành công nghiệp bán dẫn

Liên minh châu Âu (EU) vừa thông báo kế hoạch đầu tư hàng trăm tỷ euro nhằm phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và tự chủ trong sản xuất chip. Trong bối cảnh các nhà sản xuất thiết bị điện tử và công nghệ châu Âu đối mặt nhiều khó khăn do tình trạng khan hiếm chip, quyết định này được kỳ vọng sẽ giúp EU nâng cao năng lực ứng phó cuộc khủng hoảng tiềm tàng về nguồn cung.

Ngành bán dẫn của Đài Loan phải đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan

Công ty sản xuất chip bán dẫn Đài Loan (TSMC) dự kiến mở một khu phức hợp trị giá 40 tỉ USD tại Hoa Kỳ vào năm 2025. Tuy nhiên, việc sản xuất chip ở nước ngoài có thể đe dọa tới nền kinh tế của Đài Loan.

Tập đoàn sản xuất chip TSMC lùi thời điểm sản xuất tại nhà máy đầu tiên ở Mỹ

Tập đoàn sản xuất chip Taiwan Semiconductor Manufacturing Company Limited (TSMC) cho biết sẽ lùi thời điểm sản xuất tại nhà máy đầu tiên ở Mỹ đang được xây dựng tại bang Arizona đến năm 2025.

Quyết định kiểm soát xuất khẩu của Trung Quốc có thể không ảnh hưởng trực tiếp đến TSMC

TSMC nhận định quyết định kiểm soát xuất khẩu mới đây nhất của Trung Quốc với hai kim loại đất hiếm thiết yếu trong sản xuất chip không ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của TSMC.

'Đảo Silicon' và nỗ lực trở lại ngành bán dẫn của Nhật Bản

Đảo Kyushu còn được biết đến với tên gọi là 'đảo Silicon' của Nhật Bản. Ở đây có tỉnh Kumamoto, nơi đặt những cơ sở là nền tảng cho sự hồi sinh ngành bán dẫn công nghệ cao của xứ Phù Tang.

Intel sắp xây dựng nhà máy chip 33 tỷ USD ở Đức

Khoản đầu tư của Intel là khoản đầu tư nước ngoài lớn nhất tại quốc gia này từ trước đến nay, theo Phó Thủ tướng Đức Robert Habeck.

Nhật Bản sẽ 'bơm' tiền cho TSMC

Nhật Bản chi số tiền lớn cho việc sản xuất chip tiên tiến với Công ty Sản xuất Chất bán dẫn Đài Loan, doanh nghiệp sẽ xây dựng nhà máy thứ hai tại nước này.

TSMC lạc quan về đàm phán xây dựng nhà máy ở Đức

Nhà sản xuất chip TSMC (Đài Loan, Trung Quốc) ngày 6/6 bày tỏ 'hài lòng' về các cuộc đàm phán xây dựng nhà máy đầu tiên ở châu Âu (đặt tại Đức) trong đó bao gồm thảo luận về trợ cấp với chính phủ.

Nvidia mở dịch vụ cho thuê đám mây AI để quảng bá công nghệ mới

Giám đốc điều hành Nvidia đã trình bày kế hoạch cho thuê dịch vụ đám mây nhằm tạo ra các siêu máy tính mạnh mẽ.

Liên doanh chip Nhật Bản xây dựng nhà máy, đặt mục tiêu sản xuất chip 2nm cuối những năm 2020

Liên doanh sản xuất chip Nhật Bản Rapidus Corp. trong một thông cáo báo chí cho biết sẽ xây dựng một nhà máy tại thành phố Chitose trên đảo Hokkaido nhằm phục hồi ngành công nghiệp bán dẫn quốc gia.

Samsung Electronics sẽ sản xuất chất bán dẫn tự động cho Ambarella

Hãng điện tử Samsung Electronics cho biết họ sẽ sản xuất chất bán dẫn tự động tiên tiến cho công ty thiết kế chip Ambarella của Mỹ.

Công ty sản xuất chip Đài Loan công bố lợi nhuận hàng quý năm 2022 tăng 78%

Ngày 12/1, Taiwan Semiconductor Manufacturing Co. (TSMC), nhà sản xuất chip theo hợp đồng lớn nhất cho biết, lợi nhuận hàng quý của công ty tăng 78% so với năm 2021 nhưng dự báo nhu cầu năm 2023 sẽ không cao.

TSMC bắt đầu sản xuất hàng loạt chip 3nm

Doanh nghiệp công nghệ khổng lồ Đài Loan TSMC đã bắt đầu sản xuất hàng loạt chip 3 nanomet, một trong những sản phẩm công nghệ bán dẫn tiên tiến nhất được tung ra thị trường.

TSMC có kế hoạch sản xuất chip tiên tiến hơn ở Mỹ theo yêu cầu của Apple

Nhà máy chip của TSMC ở Arizona dự kiến vào năm 2024 sẽ sử dụng công nghệ 4 nanomet. Thay đổi là một chiến thắng cho những nỗ lực của tổng thống Joe Biden, thúc đẩy sản xuất chip tiên tiến trên lãnh thổ Mỹ.

Công ty bán dẫn lớn nhất thế giới lập cơ sở thứ hai tại Nhật Bản

Công ty sản xuất thiết bị bán dẫn lớn nhất thế giới là TSMC của vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) đã thành lập cơ sở thứ hai tại thành phố Osaka của Nhật Bản.

Né lệnh cấm của chính phủ Mỹ, Nvidia làm chip chậm riêng cho thị trường Trung Quốc

'Trên ra chính sách, dưới có đối sách', hãng sản xuất chip xử lý đồ họa Nvidia thông báo đã tung ra phiên bản chip 'giảm tốc' dành riêng cho thị trường Trung Quốc để né tránh biện pháp trừng phạt của Nhà Trắng.

Mỹ hạn chế bán vi mạch cho Trung Quốc có ảnh hưởng gì đến nền kinh tế toàn cầu?

Lệnh cấm của Washington đối với xuất khẩu công nghệ cao sang Trung Quốc đánh dấu một ván bài lớn cho vị thế dẫn đầu kinh tế trong những thập kỷ tiếp theo.

Vấn đề hóc búa của EU

Giới quan sát nhận định EU không thể tiếp tục tránh né căng thẳng Mỹ - Trung sau chuyến thăm Đài Loan của bà Pelosi do những lo ngại về khủng hoảng chuỗi cung ứng.

Mỹ-Trung: Nấc thang mới trong cạnh tranh

Kỳ vọng của Washington khi ban hành Đạo luật CHIP và Khoa học ngày 9/8 là đưa Mỹ trở lại vị trí dẫn đầu về sản xuất chip (bộ vi xử lý) và thiết bị bán dẫn. Liệu Mỹ có hiện thực hóa được tham vọng của mình?