Việc đặt TP Cần Thơ vào đúng vai trò, vị trí là 'thủ phủ' của miền Tây và Trung ương đã trao cho Cần Thơ 'chiếc gậy thần kỳ'. Nghị quyết 45, Nghị quyết 59 của Bộ Chính trị cùng với sự lãnh đạo của Trung ương Đảng; sự chỉ đạo, điều hành, quan tâm của Quốc hội, Chính phủ; các bộ, ngành Trung ương cộng với sự nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền, Nhân dân TP Cần Thơ đã tạo nên sự phát triển ngoạn mục.
Những ngày cuối năm, nhiều người dân ở các quận, huyện ngoại thành TPHCM như quận 12, Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh... háo hức và bày tỏ niềm vui khi sau bao năm mơ ước cuối cùng cũng đã có nước sạch để sử dụng. Đây cũng là mục tiêu mà TPHCM đang hướng đến để người dân ai ai cũng được sử dụng nước sạch, nhằm kéo giảm tình trạng bệnh tật vì sử dụng nguồn nước ngầm bị ô nhiễm.
Thành phố Hồ Chí Minh đang nỗ lực thực hiện chương trình cung cấp nước sạch đến từng nhà dân nhằm kéo giảm và tiến tới chấm dứt việc khai thác nước ngầm trên địa bàn.
Cổng FTAP dành một chuyên mục 'Câu chuyện thực tế' để truyền tải, chia sẻ những kinh nghiệm, câu chuyện, bài học khi thâm nhập thị trường các FTA.
Theo SAWACO, việc thay đổi đơn vị quản lý cấp nước trên địa bàn huyện Hóc Môn, TP.HCM, nhằm đảm bảo phục vụ khách hàng được tốt hơn.
Cổng FTAP dành chuyên mục 'Câu chuyện thực tế' để truyền tải, phân tích, chia sẻ những câu chuyện thâm nhập thị trường các nước FTA của các doanh nghiệp thành công đi trước, như những bài học kinh nghiệm sống động, truyền cảm hứng cho các doanh nghiệp đi sau.
Theo ước tính của Bộ Công Thương, 10 tháng đầu năm 2023, Việt Nam xuất khẩu khoảng 7,1 triệu tấn gạo, trị giá đạt gần 4 tỷ USD, tăng 17% về lượng và tăng 35% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022. Còn theo VFA, tính đến ngày 1-11, so với nhóm quốc gia xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, gạo Việt Nam đang có mức giá cao nhất.
Ngày 30/10, tại Hội nghị 'Xúc tiến đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long', Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam cho biết, đề án 'Phát triển 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL' được quốc tế thống nhất cao và ủng hộ.
Hiệp định EVFTA được thực thi trong 3 năm qua đã tạo đà cho hoạt động xuất khẩu (XK) của nông sản Việt Nam EU, một số sản phẩm đã bắt đầu xây dựng được thương hiệu Việt và được người tiêu dùng đón nhận.
Nhằm đảm bảo quyền lợi của khách hàng liên quan đến định mức nước, Công ty Cổ phần Cấp nước Trung An đề nghị khách hàng cập nhật số định danh cá nhân để làm cơ sở cấp định mức nước sinh hoạt.
Doanh nghiệp lúa gạo ở ĐBSCL cho biết, gần 20 năm qua chưa bao giờ gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn ngân hàng. Thậm chí, các ngân hàng còn xếp hàng mời vay, song lãi suất vẫn là chuyện khó khăn.
Thiếu quỹ đất, khó tiếp cận vốn ưu đãi… là những thách thức mà các doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao tại TP.HCM gặp phải.
Theo các doanh nghiệp gạo, mặt bằng giá mới không quá cao bởi giá lúa hơn 10 năm nay thấp, người nông dân không có lời.
Theo Công ty Cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (HNX: TAR), việc chủ tịch HĐQT và tổng giám đốc đồng thời từ nhiệm xuất phát từ việc công ty 'cơ cấu lại nhân sự' trong bối cảnh thị trường xuất khẩu gạo đang sốt.
Trong khi nguồn cung biến động do tình hình xuất khẩu, thị trường tại Tp.HCM đang cố gắng giữ ổn định giá gạo.
Khó thu mua lúa vì giá quá cao khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo đã phải thương lượng với đối tác để dời thời gian giao hàng.
Nhu cầu lương thực tăng mạnh đang giúp hoạt động xuất khẩu gạo đạt kỷ lục chưa từng có trong hơn 10 năm trở lại đây. Tuy nhiên, chi phí lãi vay tăng mạnh đã khiến không ít doanh nghiệp báo lỗ hoặc sụt giảm mạnh lợi nhuận.
Dự án Vùng liên kết sản xuất lúa chất lượng cao, thu mua, chế biến xuất khẩu gạo của Công ty Trung An thực hiện tại tỉnh Phú Yên có tổng vốn đầu tư 590 tỷ đồng.
Gặp nhiều thuận lợi về thị trường, khi nhu cầu lớn, giá gạo và đơn hàng xuất khẩu gạo liên tục tăng, nhưng lợi nhuận của doanh nghiệp lúa gạo lại không mấy khả quan vì phải gánh khoản lãi suất cao.
Thị trường xuất khẩu gạo có nhiều thuận lợi khi đơn hàng, giá bán đều tăng mạnh. Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất khẩu gạo rơi vào tình trạng 'đói' vốn.
Sau nhiều tháng chững lại, Trung Quốc đang tăng cường mua gạo của Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp liên tục đàm phán được các hợp đồng xuất khẩu mới.
'Đem lại thu nhập cho người trồng lúa được cao hơn là lời nguyền chưa vượt qua được, cộng thêm thách thức gần đây là biến đổi khí hậu càng làm cho mục tiêu này khó đạt. Cho dù xuất khẩu gạo thứ nhì thế giới đi nữa thì vẫn còn nợ rất nhiều người nông dân'.
Với việc đạt giá cao vào cuối vụ, đặc biệt là cuối năm 2022 sẽ giúp doanh nghiệp xuất khẩu gạo có lợi thế để đàm phán hợp đồng của năm 2023.
Các doanh nghiệp xuất khẩu đang tận dụng hiệu quả các hiệp định thương mại tự do để mở rộng thị trường, nâng cao giá trị, thương hiệu sản phẩm. Từ đó, hướng đến mục tiêu xuất khẩu năm 2023 tăng trưởng 6%, đạt 395 tỷ USD.
Ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) cho biết, trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm, tăng trưởng xuất khẩu của nhiều nền kinh tế sụt giảm nhưng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tiếp tục vượt qua khó khăn. Năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt khoảng 732 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2021. Trong đó, xuất khẩu tăng khoảng 10,5%, có 9 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD.
Cục Thuế TP Cần Thơ vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế đối với Công ty Cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Trung An (trụ sở tại quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ).
Theo nhiều chuyên gia, xuất khẩu gạo Việt Nam đạt mốc 7 triệu tấn trong năm 2022 là trong tầm tay. Giá xuất khẩu gạo của Việt Nam đang dẫn đầu ở phân khúc gạo 5% tấm với mức giá từ 425-230 USD/tấn. Những tín hiệu tích cực liên tiếp đến với hạt gạo Việt Nam khi còn hơn 1 tháng nữa năm 2022 sẽ khép lại.
Khi phát hiện dấu hiệu bất thường trên đồng hồ nước, nhân viên đã hướng dẫn khách hàng kiểm tra hệ thống dẫn nước sau đồng hồ để tránh thất thoát nước.
Đảm bảo chất lượng hạt gạo cùng với giấy thông hành từ Hiệp định thương mại Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) giúp gạo Việt vừa tăng về lượng, vừa có chỗ đứng vững chắc ở thị trường EU.
Sau 2 năm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực, Liên minh châu Âu (EU) nằm trong 3 nhóm thị trường nhập khẩu thủy sản cao nhất của Việt Nam. Hết quý 2, tận dụng các thuế quan ưu đãi của EVFTA, xuất khẩu thủy sản tăng 40%, đạt gần 700 triệu USD, xuất khẩu các dòng thủy sản chính kể cả cá tra đã tăng 30-39%, trong đó cá tra đã tăng gấp đôi so với cùng kỳ.
Để cách thức sản xuất 'con tôm ôm cây lúa' bền vững và phát triển lâu dài, dân ĐBSCL có thể duy trì chất lượng con tôm và hạt lúa như lúc ban đầu, cần rất nhiều yếu tố kỹ thuật, phương thức canh tác.
Giá gạo xuất khẩu trong 2 tháng đầu năm giảm khoảng 12%, song tình trạng này không đáng lo ngại, bởi đại dịch Covid-19 vẫn tiếp diễn, cộng với xung đột Nga - Ukraine leo thang, khiến nhu cầu dự trữ lương thực tăng cao.