Sản xuất công nghiệp: Thích ứng trạng thái 'bình thường mới'

Doanh nghiệp (DN) trong các ngành công nghiệp đã xây dựng kịch bản, chủ động thích ứng với trạng thái 'bình thường mới', đảm bảo ổn định sản xuất, kinh doanh, nỗ lực hoàn thành đúng tiến độ, kế hoạch đề ra.

Dệt may có thể khởi sắc trong năm 2022

Năm 2022, dự báo tình hình dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam và thế giới sẽ giảm, khả năng kiểm soát dịch tốt hơn, khi đó thị trường dệt may sẽ có nhiều khởi sắc.

Doanh nghiệp dệt may tăng tốc với đơn hàng cuối năm

Sau khi các biện pháp giãn cách dần được nới lỏng, các bộ ngành và địa phương nỗ lực tập trung thực hiện các giải pháp, tháo gỡ vướng mắc, hoạt động sản xuất kinh doanh bắt đầu có sự khởi sắc, nhất là tại khu vực phía Nam…

Ngân hàng báo lãi 'khủng,' doanh nghiệp vẫn đứng ngồi vì thiếu vốn

Nhiều doanh nghiệp cho rằng chênh lệch giữa lãi suất huy động và cho vay khiến ngân hàng lãi 'khủng,' trong khi tình trạng 'khát vốn' vẫn đang gây trở ngại cho quá trình hồi phục sản xuất, kinh doanh.

TP.HCM: các doanh nghiệp vừa cách ly vừa sản xuất như thế nào?

TP.HCM được coi là trung tâm lớn về sản xuất không chỉ của khu vực phía nam mà là của cả nước, nếu các doanh nghiệp không chủ động phòng dịch thì nguy cơ đứt gãy sản xuất là rất lớn...

TS Vũ Thành Tự Anh: 'Nên giảm thuế VAT để bảo vệ doanh nghiệp'

'Ngành tài chính sẽ băn khoăn vì đây là nguồn thu quan trọng. Nhưng trong lúc khủng hoảng, chắc chắn sẽ có thâm hụt ngân sách', TS Vũ Thành Tự Anh nói về đề xuất giảm thuế VAT.

Doanh nghiệp 'thiếu máu' vì tồn kho: Tăng sức cầu nội địa

Nỗi 'ám ảnh' hàng tồn kho đang đè nặng lên nền kinh tế trong bối cảnh Chính phủ quyết tâm thực hiện nhiều giải pháp để thúc đẩy sản xuất - kinh doanh.

Doanh nghiệp khó đáp ứng điều kiện vay gói hỗ trợ lãi suất 0%

Sau 1 tháng triển khai hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch Covid-19, đến nay TP.HCM chưa có doanh nghiệp nào nộp hồ sơ xin vay nguồn vốn này.

Dệt may với cơ hội từ EVFTA: Những việc phải làm ngay

EVFTA có thể là cơ hội để Việt Nam định hướng và cơ cấu lại thị trường xuất khẩu dệt may, giảm phụ thuộc đầu vào từ thị trường Trung Quốc và thay đổi sự tập trung đầu ra vào thị trường Mỹ.

Dệt may Việt Nam thích ứng với hội nhập

Việt Nam hội nhập ngày càng sâu vào kinh tế thế giới, điều này mang lại cơ hội mở rộng thị trường cho hàng dệt may Việt Nam nhưng cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng thay đổi để thích ứng với những yêu cầu mới.