Doanh nghiệp xuất khẩu tiếp đà bứt phá

Thị trường xuất khẩu có nhiều tín hiệu tích cực, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa tăng lên giúp các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam tự tin bứt phá.

Sản xuất phục hồi, nhập khẩu hàng hóa tăng mạnh

Sản xuất phục hồi là lực kéo quan trọng giúp kim ngạch nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu hàng hóa từ nhiều thị trường chủ lực tăng mạnh.

Thương mại tín chỉ carbon, lợi ích kép cho doanh nghiệp

Việt Nam có 14 triệu hecta rừng, nếu quản lý, phát triển bền vững sẽ tạo ra các tín chỉ carbon thông qua hoạt động giảm phát thải khí nhà kính, tăng hấp thụ carbon, thêm nguồn tài chính xanh cho DN. Bên cạnh đó, các DN sản xuất nếu giảm phát thải dư tiêu chuẩn cũng có thể bán tín chỉ này. Tuy nhiên, đây là việc còn mới mẻ và khó nên không phải DN nào cũng làm được và cần hỗ trợ.

Xuất khẩu dệt may nỗ lực tìm hướng đi mới

Kinh tế thế giới vẫn bất ổn, báo hiệu một năm không ít khó khăn với xuất khẩu dệt may, buộc các doanh nghiệp trong ngành phải có biện pháp ứng phó linh hoạt và nỗ lực tìm hướng đi mới.

Đầu năm 2024, xuất khẩu tăng đột biến

Tiếp nối thành công của năm cũ, đầu năm, tháng 1- 2024 ngành gạo, trái cây xuất khẩu bứt phá góp phần thúc đẩy cán cân thương mại xuất siêu đạt 5,1 tỉ USD.

Hòa nhập làn sóng xanh thương mại

Tăng trưởng xanh, phát triển xanh và kinh tế tuần hoàn không còn là chủ đề mới mà đang dần hình thành 'luật chơi' mới về thương mại và đầu tư.

Doanh nghiệp Việt trong cuộc đua tín chỉ carbon

Không đợi đến năm 2025 – khi Việt Nam thành lập và vận hành thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon, thời điểm hiện tại, nhiều doanh nghiệp đã quan tâm đến việc tạo tín chỉ carbon để trung hòa phát thải, yêu cầu tất yếu để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu...

Dệt may 2024 với áp lực trở lại 'đỉnh' xuất khẩu

Trong bối cảnh thị trường quốc tế vẫn còn biến động kèm theo những thách thức mới từ 'hàng rào kỹ thuật' của các nước nhập khẩu nhưng ngành dệt may vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 44 tỉ đô la Mỹ trong năm 2024. Đây được coi là thách thức lớn bởi con số trên tương đương với 'đỉnh' của ngành này lập được vào năm 2022.

Doanh nghiệp chuyển đổi số, sản xuất xanh để nắm bắt cơ hội năm 2024

Năm 2023, kinh tế còn khó khăn nhưng nhiều doanh nghiệp ở TP.HCM đã vượt khó, đạt tăng trưởng 2 con số. Tuy nhiên, cũng không ít doanh nghiệp đơn hàng giảm sút mạnh, tăng trưởng âm. Năm 2024, theo các chuyên gia kinh tế, bên cạnh những thuận lợi do kinh tế hồi phục, tăng trưởng ổn định hơn, thì còn không ít khó khăn, thách thức khó lường.

Black Friday nhiều thương hiệu giảm giá lên tới 80%

Dịp Black Friday các doanh nghiệp tung ra rất nhiều các chương trình ưu đãi đặc biệt, có thương hiệu giảm tới 80%. Người tiêu dùng đang chuẩn bị lễ hội mua sắm tưng bừng dịp này.

Doanh nghiệp phải xanh hóa để sống còn

TP.HCM nhận thức rằng sự phát triển kinh tế truyền thống không còn là lựa chọn tối ưu nữa nên đã chuyển hướng kiến tạo một hành trình mới- Hành trình tăng trưởng xanh với tầm nhìn một tương lai bền vững.

Ngành dệt may sụt giảm xuất khẩu: Chuyển đổi để tồn tại và phát triển

Năm 2022, xuất khẩu ngành dệt may đạt 37,5 tỷ USD, nhưng từ đầu năm đến nay, đơn hàng giảm mạnh, dự báo cả năm 2023 xuất khẩu toàn ngành sẽ giảm khoảng 20%. Ngành dệt may đứng trước thách thức rất lớn.

Dệt may đối mặt nguy cơ không đạt mục tiêu đề ra

48 tỷ USD là mục tiêu đạt được kim ngạch xuất khẩu mà ngành dệt may đặt ra trong năm 2023. Thế nhưng khả năng ngành dệt may không đạt được vì đang phải đối mặt với hàng loạt khó khăn.

Kinh tế xanh, doanh nghiệp gian nan đi tìm vốn

Doanh nghiệp Việt Nam đang nỗ lực cùng Chính phủ thực hiện cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 và đáp ứng 'hàng rào xanh' đang được dựng lên tại các thị trường xuất khẩu chủ lực. Trong tiến trình đầy thách thức và ngốn hàng trăm tỷ USD này, các dòng vốn đang được khai mở để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh. Tuy nhiên, việc tiếp cận các nguồn vốn này không dễ dàng.

Ngành dệt may buộc chuyển đổi để đáp ứng thị trường xuất khẩu

Tại 'Triển lãm quốc tế vải cao cấp' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh TP Hồ Chí Minh (VCCI TP Hồ Chí Minh) phối hợp với các đơn vị tổ chức ở TP Hồ Chí Minh từ ngày 20-22/9, ông Trần Ngọc Liêm, Giám đốc VCCI TP Hồ Chí Minh cho biết, dệt may là một trong những nhóm hàng xuất khẩu (XK) khó khăn nhất trong 8 tháng qua.

Kinh tế xanh cần hoàn thiện cơ chế cùng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp

Có rất nhiều việc phải làm để TP.HCM đạt mục tiêu tăng trưởng xanh, trong đó có việc đề xuất hoàn thiện cơ chế chính sách và hỗ trợ DN chuyển đổi sản xuất xanh.

Cần hoàn thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ chuyển đổi sản xuất xanh

Có lẽ chưa bao giờ chính quyền TP.HCM quyết tâm phát triển kinh tế xanh như hiện nay. Qua diễn đàn Kinh tế TP.HCM mới đây, lãnh đạo Thành phố càng khẳng định, kinh tế xanh không chỉ là xu hướng phát triển tất yếu mà còn là yêu cầu bắt buộc của thị trường.

Khai mạc Không gian triển lãm sản phẩm, dịch vụ tăng trưởng xanh tại TP.HCM

Không gian triển lãm sản phẩm, dịch vụ tăng trưởng xanh với chủ đề 'Tăng trưởng xanh - Hành trình hướng tới giảm phát thải bằng không' đã được khai mạc vào chiều 13.9 tại phố đi bộ Nguyễn Huệ, Q.1, TP.HCM.

Tăng 'sức đề kháng' để doanh nghiệp phục hồi

Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi trong giai đoạn này chính là tổ chức nhiều đợt xúc tiến thương mại cả trong nước và quốc tế.

'Gập ghềnh'… trên chuyến tàu EVFTA

Trải qua hơn 3 năm Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực, không ít 'trái ngọt' cũng đến với doanh nghiệp Việt. Tuy nhiên, hành trình chinh phục thị trường 'khó tính' này là con đường gập ghềnh với nhiều doanh nghiệp khi gam màu xám chiếm vị trí chủ đạo trong bức tranh nền kinh tế của khu vực này. Bên cạnh đó, các quy định mới được dựng lên cũng góp phần cản đường hàng hóa từ các nhà xuất khẩu Việt Nam.

Dệt may vượt khó ngoạn mục

Ông Vũ Đức Giang – Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) thông tin, hết tháng 7/2023 kim ngạch xuất khẩu dệt may sẽ đạt khoảng 22,7 tỷ USD, giảm 14% so với cùng kỳ. Theo ông Giang, con số trên cho thấy những nỗ lực rất lớn của doanh nghiệp dệt may cũng như tín hiệu tốt của ngành. Mức giảm đã được thu hẹp đáng kể so với mức giảm 17% tại thời điểm cuối tháng 6.

Đột phá ngành dệt may - Bài cuối: Nâng cấp giá trị sản phẩm

Áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, cộng với việc các thị trường liên tục nâng cao tiêu chuẩn chất lượng vừa là thách thức nhưng cũng là động lực để doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

Đột phá ngành dệt may - Bài 1: Khó khăn bủa vây

Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đang chịu cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các đối thủ có sự đầu tư về công nghệ cũng như nắm bắt tốt xu hướng.

Làm sản phẩm riêng biệt để khai phá các thị trường mới

Tình hình suy thoái kinh tế khó đoán định, sức mua còn yếu, nhiều doanh nghiệp Việt đang tích cực tìm kiếm bạn hàng mới, thị trường xuất khẩu tiềm năng bằng cách làm những sản phẩm riêng biệt cho từng thị trường.

Mô hình phát triển nào cho ngành công nghiệp TP.HCM?

TP.HCM có 17 khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX-KCN) với tổng diện tích 3.900 ha, tỷ lệ lấp đầy đạt trên 80%. Các KCX-KCN đã thu hút được hơn 1.680 dự án, giá trị xuất khẩu mỗi năm đạt khoảng 7 tỷ USD, giải quyết việc làm cho hơn 280.000 lao động.

Tìm 'cửa sáng' cho doanh nghiệp xuất khẩu

Muôn trùng khó khăn bủa vây doanh nghiệp (DN) xuất khẩu từ việc thiếu vốn, thiếu đơn hàng đến các rào cản kỹ thuật… Điều họ mong muốn lúc này là sự chung tay hỗ trợ từ các Bộ ngành cùng những giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn.

Làn sóng sa thải lao động: Doanh nghiệp chật vật, công nhân điêu đứng

Tình trạng thiếu hụt đơn hàng từ cuối năm 2022 vẫn đang tiếp diễn khiến nhiều doanh nghiệp phía Nam liên tục thu hẹp quy mô sản xuất, sa thải lao động, giảm giờ làm...

Làn sóng sa thải lao động: Doanh nghiệp chật vật, công nhân điêu đứng

Tình trạng thiếu hụt đơn hàng từ cuối năm 2022 vẫn đang tiếp diễn khiến nhiều doanh nghiệp phía Nam liên tục thu hẹp quy mô sản xuất, sa thải lao động, giảm giờ làm...

Dệt may vào cuộc đua giành 'miếng bánh ngon'

Thị trường trong nước với 100 triệu dân đang là 'miếng bánh ngon' nên doanh nghiệp dệt may cần nhanh chóng nắm bắt, đáp ứng xu hướng thời trang, thiết kế tốt, xây dựng thương hiệu, marketing chuyên nghiệp hơn, đa dạng hóa sản phẩm và kênh phân phối.

Cần giải pháp căn cơ cho doanh nghiệp và người lao động

Ngày 11/12, trao đổi với PV báo Tiền Phong, ông Lê Văn Thinh, Giám đốc Sở LĐ-TB&XH TPHCM nói rằng, cần có những giải pháp căn cơ như tạo điều kiện để DN tiếp cận các gói hỗ trợ, đặc biệt là thủ tục chứng minh về tài chính; đề xuất cho NLĐ được hưởng trợ cấp thất nghiệp, dạy nghề, kết nối việc làm…

Mỹ, châu Âu giảm mua hàng: Doanh nghiệp cần trợ lực

Trước khó khăn của thị trường Mỹ và châu Âu, nhiều công ty quay về nội địa và chuyển sang thị trường khác để khai thác nhằm giảm rủi ro.

Doanh nghiệp sản xuất gặp khó khăn chồng chất

Cùng với đơn đặt hàng giảm mạnh là lãi suất vay của các ngân hàng đang tăng cao khiến nhiều doanh nghiệp ở TP.HCM gặp khó khăn 'kép' khi muốn duy trì sản xuất, xuất khẩu.

Sản xuất công nghiệp: Thích ứng trạng thái 'bình thường mới'

Doanh nghiệp (DN) trong các ngành công nghiệp đã xây dựng kịch bản, chủ động thích ứng với trạng thái 'bình thường mới', đảm bảo ổn định sản xuất, kinh doanh, nỗ lực hoàn thành đúng tiến độ, kế hoạch đề ra.

Dệt may có thể khởi sắc trong năm 2022

Năm 2022, dự báo tình hình dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam và thế giới sẽ giảm, khả năng kiểm soát dịch tốt hơn, khi đó thị trường dệt may sẽ có nhiều khởi sắc.

Doanh nghiệp dệt may tăng tốc với đơn hàng cuối năm

Sau khi các biện pháp giãn cách dần được nới lỏng, các bộ ngành và địa phương nỗ lực tập trung thực hiện các giải pháp, tháo gỡ vướng mắc, hoạt động sản xuất kinh doanh bắt đầu có sự khởi sắc, nhất là tại khu vực phía Nam…