Phiên xét xử phúc thẩm tiếp tục không có mặt 8 bị cáo kháng cáo, hiện việc truy nã chưa có kết quả, do vậy Hội đồng Xét xử xin ý kiến của đại diện Viện kiểm sát về nội dung này.
Sáng 22/5, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử phúc thẩm với các bị cáo có đơn kháng cáo trong vụ án 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng', 'Đưa hối lộ', 'Nhận hối lộ', 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai, Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế (Công ty AIC) và các đơn vị liên quan.
Tòa phúc thẩm không xem xét kháng cáo của Chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn và 7 đồng phạm đang bị truy nã. Kháng cáo phải do các bị cáo tự thực hiện.
Tại phiên tòa phúc thẩm vụ AIC sáng nay (22/5), HĐXX cấp phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo thay của các luật sư cho bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn và các bị cáo bỏ trốn khác.
HĐXX cho biết bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn và 7 người bỏ trốn phải tự thực hiện quyền kháng cáo. Người bào chữa hoặc người thân của bị cáo không có quyền kháng cáo thay.
Sáng nay 22-5, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa phúc thẩm để xét kháng cáo của 15/36 bị cáo trong vụ án 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng', 'Đưa hối lộ,' 'Nhận hối lộ', 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai, Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC).
Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn cùng 7 bị cáo khác đang bị truy nã và được luật sư của họ kháng án thay.
Ngoài bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, 7 bị cáo khác được xác định đã bỏ trốn, bị tòa án cấp sơ thẩm xét xử vắng mặt cũng có kháng cáo hoặc được luật sư kháng cáo thay để xin giảm nhẹ hình phạt hoặc đề nghị cấp phúc thẩm xem xét lại bản án sơ thẩm…
Bốn anh, chị ruột của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn (Chủ tịch AIC) có đơn kháng cáo cho bị cáo, đề nghị tòa án cấp phúc thẩm xem xét lại toàn bộ quá trình điều tra, truy tố, xét xử.
Bị cáo Nhàn, Chủ tịch Công ty AIC bỏ trốn, bị xử vắng mặt và luật sư của bị cáo đã kháng cáo bộ bản án sơ thẩm.
Sau gần 1 tháng tuyên án bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn (Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty AIC) và 35 bị cáo trong vụ án Công ty AIC vi phạm đấu thầu tại dự án Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai, đến nay, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã nhận được đơn kháng cáo của 16 bị cáo và Công ty AIC.
Sau 2 tuần xét xử và nghị án, sáng 4/1, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên án phạt bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Tiến bộ quốc tế (AIC) và 35 bị cáo trong vụ án vi phạm quy định về đấu thầu, lợi dụng chức vụ quyền hạn, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, đưa và nhận hối lộ xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Công ty AIC và các đơn vị liên quan.
Sáng nay (4/1), TAND TP Hà Nội tuyên án cựu Chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn và các đồng phạm.
Trong cuộc tiếp xúc cử tri các quận Đống Đa, Hai Bà Trưng, Ba Đình (Hà Nội) sáng 19/11/2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nêu rõ về việc Trung ương có chủ trương khuyến khích cán bộ nào có sai phạm tự giác xin thôi việc, tự giác nộp lại tiền của đã tham ô, tham nhũng sẽ được miễn giảm, xử nhẹ hơn; điều này là rất nhân văn, 'phòng là tốt nhất, đừng để xảy ra rồi mới chống'.
Chiều nay (28/12), tại phiên tòa xét xử vụ AIC, đại diện VKS dành thời gian đối đáp với các luật sư về quan điểm cho rằng, cần tạm đình chỉ điều tra đối với các bị cáo bỏ trốn thay vì đưa họ ra xét xử.
Theo luật sư, bị cáo Đỗ Thị Mỹ Hạnh (Chủ tịch HĐQT Công ty Cát Vân Sa, người hiện đang bỏ trốn theo Chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn) bày tỏ mong muốn được hưởng khoan hồng và nói sẽ quay về chấp hành bản án khi tòa phán quyết.
Bào chữa tại phiên tòa Nguyễn Thị Thanh Nhàn, nhiều luật sư của các bị cáo đang bỏ trốn cho biết thân chủ của mình đã có tâm thư gửi với nội dung mong được quay về Việt Nam để hợp tác với cơ quan tố tụng
Luật sư của một bị cáo đang bị truy nã trong vụ án liên quan đến Công ty AIC cho biết thân chủ có nguyện vọng 'sẽ quay về chấp hành bản án, mong được hưởng khoan hồng'.
Theo luật sư bào chữa, trước khi mở phiên tòa, gia đình bị cáo Vinh đã chủ động nộp 500 triệu đồng tiền khắc phục hậu quả. Bị cáo Vinh hứa sẽ khắc phục toàn bộ hậu quả dù đại diện Công ty AIC cho biết tại tòa rằng, sẽ đền bù toàn bộ thiệt hại.
Chiều nay (26/12), phiên tòa xét xử vụ AIC tiếp tục với phần tranh luận. Luật sư bào chữa cho bị cáo bị xác định bỏ trốn cho hay, bị cáo hứa khắc phục hậu quả, quay về thụ án.
Chiều nay (24/12), tại phiên tòa xét xử vụ AIC, đại diện VKS đề nghị tuyên phạt Chủ tịch Công ty AIC mức án 30 năm tù.
Ngày 24/12, sau khi kết thúc phần xét hỏi, phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn (Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty AIC) và 35 bị cáo chuyển sang tranh luận. Đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố và kiểm sát xét xử tại phiên tòa đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với các bị cáo.
Tại phiên tòa sáng 23/12, nhiều luật sư bào chữa cho một số bị cáo bỏ trốn cho biết thân chủ của mình đã gửi đơn xin hợp tác với Tòa án.
Trong bản tường trình, bị cáo Thuyết cho biết, do nhận được thông tin về vụ án quá gấp và thời gian mở phiên tòa nhanh nên không đủ thời gian thu xếp để về Việt Nam dự tòa, dù bị cáo mong muốn được trực tiếp trình bày tại tòa những vấn đề liên quan đến mình.
Ngày 23/12, tại phiên tòa xét xử vụ AIC, luật sư của các bị cáo được cho là bỏ trốn và đưa ra xét xử vắng mặt cho hay, thân chủ của mình từ nước ngoài gửi ý kiến đến HĐXX.