Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa công bố quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty cổ phần Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định (Bidiphar) do vi phạm về thuốc.
Vi phạm trong lĩnh vực y tế, Công ty Cổ phần Dược Vật tư y tế Hải Dương vừa bị Thanh tra Bộ Y tế xử phạt 25 triệu đồng. Đáng nói, đây không phải là lần đầu công ty này bị Bộ Y tế xử phạt.
Công ty cổ phần Dược - Vật tư Y tế Đắk Lắk (Bamepharm, mã chứng khoán DBM - UPCoM) thông báo chốt quyền chi trả cổ tức bằng tiền mặt. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 8/6.
Bình Định đang phấn đấu đến năm 2025 đưa huyện miền núi An Lão, huyện nghèo cuối cùng của tỉnh thoát nghèo. Nhiều mô hình phát triển kinh tế nông hộ như chăn nuôi bò, nhím, trồng bưởi da xanh, trồng cây dược liệu dưới tán rừng…đã giúp đồng bào dân tộc thiểu số từng bước thoát nghèo
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Stallion Laboratories Pvt. Ltd với mức phạt là 120 triệu đồng; đồng thời buộc tiêu hủy toàn bộ lô thuốc Rabesta 20 (Rabeprazol natri 20mg) vi phạm chất lượng.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa buộc tiêu hủy lô thuốc trị trào ngược dạ dày Rabesta 20 (Rabeprazol natri 20mg) do vi phạm chất lượng.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa buộc tiêu hủy toàn bộ số thuốc Rabesta 20 (Rabeprazol natri 20mg) vi phạm chất lượng. Loại thuốc này được chỉ định sử dụng cho người trưởng thành bị trào ngược dạ dày thực quản gây viêm loét.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị giao dịch gồm: PVT, BSR và DBD.
Ngành dược vừa trải qua một năm kinh doanh đầy khởi sắc, nhiều doanh nghiệp dược lãi lớn, thậm chí là lãi kỷ lục. Dù vậy năm 2023, giới phân tích đánh giá tăng trưởng của ngành sẽ hạn chế, lợi nhuận có thể ghi nhận mức thấp hơn trước khi tăng dần lên.
Mẫu thuốc Rabesta-20 chuyên trị bệnh dạ dày vi phạm chất lượng, chỉ tiêu độ hòa tan trung bình dưới 50% so với tiêu chuẩn chất lượng.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cảnh báo về mẫu sản phẩm 'Kem chuyên nám' không rõ nguồn gốc xuất xứ, nghi ngờ là mỹ phẩm giả.
Sản phẩm 'Kem chuyên nám' có kim loại nặng, nhưng không đơn vị nào liên quan thừa nhận có sản phẩm này. Bộ Y tế đã thu hồi và cảnh báo người dùng về mỹ phẩm có dấu hiệu giả mạo này.
Mẫu sản phẩm kem chuyên nám lấy tại cơ sở mỹ phẩm Minh Quý không rõ nguồn gốc xuất xứ, nghi ngờ là mỹ phẩm giả.
Mẫu kem trị nám được lấy để kiểm nghiệm không đáp ứng quy định về chỉ tiêu giới hạn kim loại nặng trong mỹ phẩm, có hàm lượng thủy ngân vượt mức.
Một mẫu sản phẩm kem trị nám không rõ nguồn gốc xuất xứ, nghi ngờ là mỹ phẩm giả. Mẫu sản phẩm này được lấy ở Tây Ninh
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa có công văn về việc thông báo thu hồi lô thuốc viên nén bao tan trong ruột Rabesta 20 (Rabeprazol natri 20mg) do vi phạm mức độ 2.
Chiều 27/12, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) phát đi văn bản gửi Sở Y tế các địa phương thông báo về một mẫu sản phẩm 'Kem chuyên nám' có hàm lượng thủy ngân vượt quá giới hạn cho phép.
Cục Quản lý Dược vừa có công văn về việc thông báo thu hồi lô thuốc viên nén bao tan trong ruột Rabesta 20 (Rabeprazol natri 20mg) do vi phạm mức độ 2. Thuốc có tác dụng điều trị trào ngược dạ dày thực quản do Công ty CP dược – thiết bị y tế Đà Nẵng nhập khẩu.
Chiều 27/12, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) phát đi văn bản gửi Sở Y tế các địa phương thông báo về một mẫu sản phẩm 'Kem chuyên nám' không rõ nguồn gốc xuất xứ, nghi ngờ là mỹ phẩm giả.
Cục Quản lý Dược vừa thông báo thu hồi lô thuốc viên nén bao tan trong ruột Rabesta 20 (Rabeprazol natri 20mg), do Stallion Laboratories Pvt. Ltd sản xuất, vì không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Ngày 26/12 Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) thông báo thu hồi thuốc viên nén bao tan trong ruột Rabesta 20 do không đạt tiêu chuẩn chất lượng về chỉ tiêu độ hòa tan.
Qua kiểm nghiệm, cơ quan chức năng phát hiện mẫu thuốc Rabesta 20 vi phạm chất lượng, chỉ tiêu độ hòa tan trung bình dưới 50% so với tiêu chuẩn chất lượng.
Sản phẩm viên nén bao tan trong ruột Rabesta 20 bị thu hồi vì có độ hòa tan không đạt 50% so với tiêu chuẩn.
Ngày 26/12 Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) thông báo thu hồi thuốc viên nén bao tan trong ruột Rabesta 20 vì không đạt tiêu chuẩn chất lượng về chỉ tiêu độ hòa tan.
Ông Tạ Mạnh Hùng - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Cổ phần Dược - Vật tư y tế Nghệ An do giấy đăng ký lưu hành thuốc đã hết hiệu lực nhưng vẫn sản xuất thuốc vitamin C.
Theo công bố mới nhất của Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), có 30 thuốc vi phạm về chất lượng bị thu hồi, trong đó, 19 loại thuốc do Việt Nam sản xuất.
Cơ quan điều tra đề nghị tạm ngừng các giao dịch liên quan đến các tài khoản, sổ tiết kiệm, nhà đất của cựu Thứ trưởng Bộ Y tế Cao Minh Quang.
Bộ Công an đề nghị ngân hàng, Văn phòng Đăng ký đất đai Hà Nội, TP.HCM tạm ngừng các giao dịch liên quan đến các tài khoản, nhà đất của ông Cao Minh Quang.
Cựu TGĐ Công ty Dược Cửu Long chỉ đạo cấp dưới để ngoài sổ sách hơn 3,8 triệu USD tiền được giảm giá mua nguyên liệu, đến nay, Bộ Y tế chưa thu hồi được số tiền này.
Cựu Thứ trưởng Bộ Y tế Cao Minh Quang biết Công ty Dược phẩm Cửu Long che giấu hơn 3,8 triệu USD, nhưng không chỉ đạo tiếp tục làm rõ.
Ngày 13-5, Cơ quan Cảnh sát điều tra (Bộ Công an) cho biết, đã hoàn tất kết luận điều tra vụ án 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Bộ Y tế, Công ty cổ phần Dược phẩm Cửu Long và các đơn vị liên quan. Đồng thời, chuyển toàn bộ hồ sơ tới Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị truy tố các bị can liên quan, trong đó có ông Cao Minh Quang (cựu Thứ trưởng Bộ Y tế).
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) nhận được công văn của Bệnh viện Nhi Trung ương về việc phát hiện một số dấu hiệu bất thường trên bệnh nhân sau khi sử dụng thuốc Methotrexat Bidiphar 50mg/2ml số lô 21003.
Cục Quản lý Dược vừa có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố về việc thu hồi lô thuốc Methotrexat Bidiphar 50mg/2ml vì không đạt tiêu chuẩn chất lượng.