Hàng loạt các doanh nghiệp vi phạm pháp luật về sử dụng đất ở các địa phương trên cả nước đã được 'bêu tên' công khai. Đây được coi là cảnh báo cho các doanh nghiệp vi phạm và phải có biện pháp khắc phục, đưa đất vào khai thác, sử dụng hiệu quả hơn; đồng thời ngăn chặn những doanh nghiệp không có năng lực triển khai, 'ôm' đất để dự án 'treo'...
Các doanh nghiệp vi phạm để hoang hóa đất đai, không hoặc chậm đưa đất dự án vào sử dụng với diện tích hàng nghìn, hàng triệu m2, thậm chí có doanh nghiệp đã được nhiều lần gia hạn nhưng vẫn vi phạm hoặc đã 'ôm' hàng trăm nghìn m2 đất không triển khai dự án và các cơ quan quản lý không liên hệ được để làm việc…
Phần lớn các doanh nghiệp vừa bị Bộ Tài nguyên và Môi trường công khai vi phạm là do để hoang hóa đất đai, không hoặc chậm đưa đất dự án vào sử dụng với diện tích hàng nghìn, hàng triệu m2.
Dù được gia hạn nhiều lần, doanh nghiệp vẫn tiếp tục vi phạm không đưa đất vào sử dụng, bỏ hoang. Có chủ đầu tư 'bỏ của chạy lấy người' khiến chính quyền không liên hệ làm việc.
Mỗi năm xuất mít sang Trung Quốc 124 triệu USD. Tuy nhiên, cuộc chơi này tập trung vào 5 cá nhân, DN Việt Nam xuất khẩu và khoảng 3 cá nhân Trung Quốc nhập khẩu qua tiểu ngạch.
Theo đại diện Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) trong tháng 1, thanh long, mít, bưởi, chuối, xoài… là những loại cây ăn quả chịu áp lực tiêu thụ lớn nhất. Ngay sau thanh long, có khoảng 47.600 tấn mít, 86.000 tấn chuối và 50.000 tấn bưởi sẽ cần hỗ trợ tiêu thụ gấp từ nay đến Tết Nguyên đán.
Doanh nghiệp đánh giá việc chuyển đổi từ xuất khẩu tiểu ngạch sang chính ngạch qua các cửa khẩu biên giới đường bộ sang Trung Quốc sẽ còn gặp nhiều khó khăn.
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (mỗi xã 1 sản phẩm) huyện Phú Giáo vừa tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp huyện, năm 2021.
Chỉ còn gần 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2022, dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, khó lường. Trong bối cảnh đó, tình hình tiêu thụ hàng hóa nông sản dù đã có điểm sáng nhưng chưa thực sự rõ ràng, khiến kế hoạch về đợt cao điểm hàng hóa Tết của nông dân, doanh nghiệp gặp khó khăn.
Hiện toàn tỉnh có hơn 69% tổng đàn gia cầm, 65% tổng đàn gia súc và 5.700 ha trồng trọt ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, trong đó có gần 600 ha sản xuất trồng trọt theo hướng hữu cơ.
Bén duyên với nông nghiệp từ những ngày còn ngồi trên ghế nhà trường, chàng kỹ sư trẻ đã chọn Đà Lạt làm nơi dừng chân, gây dựng sự nghiệp từ chính chuyên môn và tình yêu với các sản phẩm nông nghiệp.
Dù không phải là ngành kinh tế mũi nhọn, nhưng Bình Dương luôn coi trọng và quan tâm phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống người dân nông thôn. Một trong những giải pháp quan trọng để phát triển nông nghiệp chính là ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC).
Cách pha chế rất đơn giản, chỉ cần 5 muỗng nước mía sấy khô hòa chung 100ml nước sạch, khuấy đều và thêm đá là đã có thể thưởng thức ly nước mía như vừa mới ép...
Dưới bàn tay 'lái thuyền' của CEO Nguyễn Lâm Viên, Vinamit đã thành thương hiệu lớn của Việt Nam trên thế giới.
Ngày 21/11, Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao – dự án Chuẩn hội nhập – Công ty BSAS và Công ty cổ phần Vinamit đã ra mắt không gian 'Organic Town – Gis Market'.
'Organic Town - Gis Market' là một chợ phiên của sản phẩm hữu cơ và Hàng Việt Nam chất lượng cao - chuẩn hội nhập.
Công ty cổ phần Vinamit chủ trang trại rộng gần 153 ha đất cho rằng, cổ đông đang hoang mang về thông tin bị thu hồi đất để làm khu dân cư khi Bình Dương tiến hành thanh tra toàn diện doanh nghiệp này. Trong khi đó, lãnh đạo tỉnh Bình Dương cho biết việc thanh tra là bình thường.
Ngày 22-7, Bộ Nội vụ có văn bản số 3621/TB-BNV thông báo kết quả kiểm tra theo chỉ đạo của Thủ tướng đối với phản ánh các cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật đất đai của Công ty cổ phần Vinamit (Công ty Vinamit) tại Nông trại Phú Giáo, gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Theo thông báo mới nhất của Bộ Nội vụ, Thủ tướng đã đồng ý với kiến nghị của bộ này về việc yêu cầu UBND tỉnh Bình Dương tạm dừng thanh tra dự án nông trại của công ty Vinamit ở huyện Phú Giáo.
Bộ Nội vụ đề xuất Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương chỉ đạo làm rõ một số việc, tạm dừng tiến hành thanh tra của Đoàn thanh tra theo Quyết định số 1149/QĐ-UBND ngày 29.4.2020 và báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện.
Bộ Nội vụ vừa có văn bản thông báo, Thủ tướng đồng ý với kiến nghị của Bộ Nội vụ về việc yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương tạm dừng tiến hành thanh tra Vinamit.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa có ý kiến về kết quả kiểm tra phản ánh về việc thanh tra Công ty cổ phần Vinamit.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương có biện pháp chấn chỉnh những tồn tại, bảo đảm công tác thanh tra, kiểm tra, khách quan, đúng pháp luật đối với Vinamit.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa có ý kiến về kết quả kiểm tra phản ánh về việc thanh tra Công ty cổ phần Vinamit.
Nông trang hữu cơ của Công ty cổ phần Vinamit (xã Phước Sang, huyện Phú Giáo) bị thanh tra toàn diện không chỉ gieo nỗi bất an cho doanh nghiệp, mà còn là một tín hiệu không lành về môi trường đầu tư của Bình Dương.
Chỉ trong vòng chục năm, Công ty cổ phần Vinamit phải đối mặt hai vụ tranh chấp liên quan tới thương hiệu và đất đai và cả hai 'cuộc chiến' này đều thu hút sự quan tâm của giới kinh doanh và dư luận.
Vinamit hoang mang khi cơ quan chức năng Bình Dương liên tục thanh kiểm tra xuất phát từ đề xuất 'lạ lùng' là xóa sổ nông trại hơn 152 ha để làm khu dân cư của một cử tri.
Vinamit hoang mang khi cơ quan chức năng Bình Dương liên tục thanh kiểm tra xuất phát từ đề xuất 'lạ lùng' là xóa sổ nông trại hơn 152 ha để làm khu dân cư của một cử tri.
Thông tin từ Tỉnh đoàn Long An, tỉnh hiện có 4/105 dự án của thanh niên lọt vào vòng bán kết Cuộc thi Dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thanh niên nông thôn 2019.
Lào Cai vinh dự có 2 dự án khởi nghiệp do thanh niên làm chủ đã lọt vào vòng bán kết Cuộc thi Dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thanh niên nông thôn toàn quốc năm 2019.
Với tiến trình hội nhập ngày càng sâu rộng, nông sản Việt hướng tới gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu, rất cần có một chiến lược dài hơi để tạo dựng thương hiệu cho những mặt hàng chủ lực, để thương hiệu thật sự trở thành giá trị của nông sản xuất khẩu.
Tận dụng được CPTPP đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải chủ động từ A đến Z: từ khâu tìm hiểu sâu và kỹ về Hiệp định, cho tới thay đổi tư duy kinh doanh để phát triển vững chắc, tìm hướng hợp tác với các thị trường đối tác để thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp, thậm chí là chủ động tiếp cận các vụ kiện quốc tế để học hỏi kinh nghiệm.