Nhằm triển khai kịp thời, hiệu quả chính sách đến cộng đồng doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã đẩy mạnh tuyên truyền đến các DN về việc thành lập, sử dụng Quỹ Phát triển KH&CN của DN. Để thông tin cụ thể hơn, phóng viên Báo Bình Dương đã trao đổi với bà Phan Thị Thùy Trang, Trưởng phòng Quản lý công nghệ, thị trường công nghệ Sở KH&CN xung quanh vấn đề này.
Thịt thực vật được đánh giá là xu hướng ăn uống trong tương lai, nhất là trong bối cảnh lạm phát lương thực và các mối nguy của sức khỏe đến từ chế độ ăn uống.
Nhiều sản phẩm nông sản Việt như: dừa, mít, thanh long… tưởng chừng chỉ có giá trị hạn chế, và dừng lại ở việc tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi ở nông thôn, song bằng sự nhạy bén của các doanh nghiệp (DN), những mặt hàng làm từ các sản phẩm trên lại 'bắt' được thị hiếu của người tiêu dùng không chỉ trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động, phục hồi sản xuất, kinh doanh sau dịch bệnh Covid-19, nắm bắt cơ hội từ hội nhập, nhiều doanh nghiệp (DN) tại TX.Bến Cát đã 'nhanh chân' ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, hướng đến nền sản xuất thông minh, từng bước tiến đến chuyển đổi số toàn diện.
Sáng ngày 20/5, tại Bình Dương đã diễn ra Hội thảo Khoa học 'Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo: Sức bật của Nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Bình Dương'.
Không chỉ lo 'được mùa – mất giá', sản xuất dư cung, khi xuất hiện dịch COVID-19, các xung đột chính trị như cuộc chiến Nga-Ukraine… khiến tiêu thụ nông sản càng trở nên khó khăn. Tạo chuỗi cung bền vững cho chế biến sẽ không chỉ giúp tháo gỡ tắc nghẽn trên mà còn đem lại giá trị gia tăng cao cho nông sản Việt.
Thị trường còn ảnh hưởng bởi bức tranh lưu thông xuất khẩu vì hiện nay nông sản Việt Nam đều bán cho thị trường Trung Quốc tuy có lợi là thị trường lớn nhưng lại bấp bênh.
Từ năm 2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã triển khai Đề án Phát triển nông nghiệp hữu cơ (NNHC) giai đoạn 2020-2030. Định hướng chung của đề án nhằm tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Việc chứng nhận doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao hằng năm nhằm khơi gợi sự ủng hộ của người tiêu dùng với hàng Việt, góp phần nâng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ở trong và ngoài nước.
Trong bối cảnh xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc gặp khó, nhiều doanh nghiệp (DN) Việt bắt đầu chuyển hướng và tìm kiếm các thị trường mới để thay thế. Nhiều DN chấp nhận bỏ hàng trăm tỷ đồng đầu tư hệ thống, nhà máy chế biến để bước vào một cuộc chơi mới.
Doanh nghiệp được người tiêu dùng bình chọn thuộc đa dạng ngành nghề, lĩnh vực như bánh kẹo; thực phẩm đóng hộp; thực phẩm tươi, đông lạnh, hóa mỹ phẩm; trang sức, dược phẩm, điện gia dụng...
Hàng loạt các doanh nghiệp vi phạm pháp luật về sử dụng đất ở các địa phương trên cả nước đã được 'bêu tên' công khai. Đây được coi là cảnh báo cho các doanh nghiệp vi phạm và phải có biện pháp khắc phục, đưa đất vào khai thác, sử dụng hiệu quả hơn; đồng thời ngăn chặn những doanh nghiệp không có năng lực triển khai, 'ôm' đất để dự án 'treo'...
Các doanh nghiệp vi phạm để hoang hóa đất đai, không hoặc chậm đưa đất dự án vào sử dụng với diện tích hàng nghìn, hàng triệu m2, thậm chí có doanh nghiệp đã được nhiều lần gia hạn nhưng vẫn vi phạm hoặc đã 'ôm' hàng trăm nghìn m2 đất không triển khai dự án và các cơ quan quản lý không liên hệ được để làm việc…
Phần lớn các doanh nghiệp vừa bị Bộ Tài nguyên và Môi trường công khai vi phạm là do để hoang hóa đất đai, không hoặc chậm đưa đất dự án vào sử dụng với diện tích hàng nghìn, hàng triệu m2.
Dù được gia hạn nhiều lần, doanh nghiệp vẫn tiếp tục vi phạm không đưa đất vào sử dụng, bỏ hoang. Có chủ đầu tư 'bỏ của chạy lấy người' khiến chính quyền không liên hệ làm việc.
Mỗi năm xuất mít sang Trung Quốc 124 triệu USD. Tuy nhiên, cuộc chơi này tập trung vào 5 cá nhân, DN Việt Nam xuất khẩu và khoảng 3 cá nhân Trung Quốc nhập khẩu qua tiểu ngạch.
Theo đại diện Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) trong tháng 1, thanh long, mít, bưởi, chuối, xoài… là những loại cây ăn quả chịu áp lực tiêu thụ lớn nhất. Ngay sau thanh long, có khoảng 47.600 tấn mít, 86.000 tấn chuối và 50.000 tấn bưởi sẽ cần hỗ trợ tiêu thụ gấp từ nay đến Tết Nguyên đán.
Doanh nghiệp đánh giá việc chuyển đổi từ xuất khẩu tiểu ngạch sang chính ngạch qua các cửa khẩu biên giới đường bộ sang Trung Quốc sẽ còn gặp nhiều khó khăn.
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (mỗi xã 1 sản phẩm) huyện Phú Giáo vừa tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp huyện, năm 2021.
Chỉ còn gần 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2022, dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, khó lường. Trong bối cảnh đó, tình hình tiêu thụ hàng hóa nông sản dù đã có điểm sáng nhưng chưa thực sự rõ ràng, khiến kế hoạch về đợt cao điểm hàng hóa Tết của nông dân, doanh nghiệp gặp khó khăn.
Hiện toàn tỉnh có hơn 69% tổng đàn gia cầm, 65% tổng đàn gia súc và 5.700 ha trồng trọt ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, trong đó có gần 600 ha sản xuất trồng trọt theo hướng hữu cơ.
Bén duyên với nông nghiệp từ những ngày còn ngồi trên ghế nhà trường, chàng kỹ sư trẻ đã chọn Đà Lạt làm nơi dừng chân, gây dựng sự nghiệp từ chính chuyên môn và tình yêu với các sản phẩm nông nghiệp.
Dù không phải là ngành kinh tế mũi nhọn, nhưng Bình Dương luôn coi trọng và quan tâm phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống người dân nông thôn. Một trong những giải pháp quan trọng để phát triển nông nghiệp chính là ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC).
Cách pha chế rất đơn giản, chỉ cần 5 muỗng nước mía sấy khô hòa chung 100ml nước sạch, khuấy đều và thêm đá là đã có thể thưởng thức ly nước mía như vừa mới ép...
Dưới bàn tay 'lái thuyền' của CEO Nguyễn Lâm Viên, Vinamit đã thành thương hiệu lớn của Việt Nam trên thế giới.
Ngày 21/11, Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao – dự án Chuẩn hội nhập – Công ty BSAS và Công ty cổ phần Vinamit đã ra mắt không gian 'Organic Town – Gis Market'.
'Organic Town - Gis Market' là một chợ phiên của sản phẩm hữu cơ và Hàng Việt Nam chất lượng cao - chuẩn hội nhập.
Công ty cổ phần Vinamit chủ trang trại rộng gần 153 ha đất cho rằng, cổ đông đang hoang mang về thông tin bị thu hồi đất để làm khu dân cư khi Bình Dương tiến hành thanh tra toàn diện doanh nghiệp này. Trong khi đó, lãnh đạo tỉnh Bình Dương cho biết việc thanh tra là bình thường.
Ngày 22-7, Bộ Nội vụ có văn bản số 3621/TB-BNV thông báo kết quả kiểm tra theo chỉ đạo của Thủ tướng đối với phản ánh các cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật đất đai của Công ty cổ phần Vinamit (Công ty Vinamit) tại Nông trại Phú Giáo, gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Theo thông báo mới nhất của Bộ Nội vụ, Thủ tướng đã đồng ý với kiến nghị của bộ này về việc yêu cầu UBND tỉnh Bình Dương tạm dừng thanh tra dự án nông trại của công ty Vinamit ở huyện Phú Giáo.
Bộ Nội vụ đề xuất Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương chỉ đạo làm rõ một số việc, tạm dừng tiến hành thanh tra của Đoàn thanh tra theo Quyết định số 1149/QĐ-UBND ngày 29.4.2020 và báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện.
Bộ Nội vụ vừa có văn bản thông báo, Thủ tướng đồng ý với kiến nghị của Bộ Nội vụ về việc yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương tạm dừng tiến hành thanh tra Vinamit.