Ông trùm bán lẻ xăng dầu Nhật - Tập đoàn ENEOS có khả năng đã bỏ ra hơn 650 tỉ đồng để mua thêm cổ phiếu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex).
Đã có sự bùng nổ các đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong tháng 8, trước thời điểm siết chặt nhiều điều kiện nghiêm ngặt vào tháng 9 này.
Nhiều ông lớn ngành thủy sản đang tăng trưởng âm vì Covid-19. Tuy nhiên, sự đảo chiều được dự báo đến sớm khi tình hình dịch bệnh ổn định và Việt Nam bắt đầu hưởng lợi từ EVFTA.
Cục hàng không Việt Nam vừa đưa ra thống kê 7 tháng năm 2020 cho thấy, dù dịch bệnh COVID-19 nhưng các hãng hàng không khai thác các chuyến bay suy giảm không quá lớn.
Lũy kế đến giữa tháng 7-2020, nhờ xuất siêu, Việt Nam thặng dư thương mại gần 6 tỉ USD.
Dù mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm khá mạnh trong thời gian qua, nhưng nhiều ý kiến tỏ ra lo ngại lãi vay khó giảm thêm, thậm chí tăng trở lại.
Theo Tổng cục Hải quan, tính từ đầu năm đến ngày 15-4, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam vẫn thặng dư 2,46 tỉ USD.
Những người gửi tiết kiệm ngắn hạn từ vài tháng trước đó vẫn có lãi do kỳ vọng lạm phát tháng 4 có xu hướng giảm mạnh.
Hai tổ chức quốc tế là World Bank và IMF nhận định tăng trưởng GDP Việt Nam sẽ tăng ít nhất 7% trong năm 2021.
Dịch COVID -19 diễn biến phức tạp đã khiến thị trường chứng khoán trên thế giới và Việt Nam lao dốc. Dịch bệnh khiến niềm tin của nhà đầu tư lung lay. Sau 3 tháng, vốn hóa thị trường chứng khoán Việt Nam 'bốc hơi' 37 tỷ USD. Thời gian tới, động lực nào sẽ giúp 'vực' dậy thị trường chứng khoán Việt Nam?
Thị trường chứng khoán bước vào phiên giao dịch sáng nay (24-3) tương đối bình lặng, đây là phiên hiếm hoi có được trạng thái này kể từ đầu năm đến nay. Nhìn lại thị trường qua hai đợt cao trào của dịch bệnh, 44 tỉ đô la vốn hóa bị mất đi cùng nhiều di chứng để lại.
Phân tích từ dữ liệu quá khứ của KBSV cho thấy nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh mua ròng trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn FED tăng lãi suất và ngược lại.