Thị trường chứng khoán Việt Nam đang cho thấy một nội lực bền vững trước những tin đồn, tin giả.
Áp lực lên tỉ giá và thị trường ngoại hối trong năm 2022 là có nhưng không lớn, trong bối cảnh dự trữngoại hối của Việt Nam đang ở mức cao nhất lịch sử.
Nếu dịch bệnh dần được kiểm soát và không có đợt giãn cách xã hội trên phạm vi toàn quốc diễn ra, đà tăng trưởng lợi nhuận các doanh nghiệp niêm yết sẽ tiếp tục được duy trì trong năm nay.
Cổ phiếu ngành ngân hàng đã tạo cú hích tăng điểm lịch sử cho thị trường chứng khoán Việt Nam.
Dòng tiền đổ ào ạt thị trường đã giúp chỉ số VN- Index có bước thăng hoa chưa từng có.
Làn sóng nhà đầu tư cá nhân liên tục tham gia thị trường ngày càng lớn với con số hàng triệu tài khoản mở mới. Đây là động lực quan trọng cho thị trường chứng khoán hiện nay.
Ngày 21/10 là ngày đáo hạn của hợp đồng phái sinh VN30F2110, vì thế bất chấp cú sụt và hồi đột ngột cuối phiên chiều hôm qua, mở cửa phiên giao dịch sáng nay, các chỉ số nhuộm sắc xanh khi bên mua chiếm ưu thế. Theo đó, VN-Index tiếp tục công cuộc chinh phục mốc 1.400 điểm.
Báo cáo của KBSV kỳ vọng mức tăng trưởng tín dụng sẽ đạt 10% cả năm 2021. Dù được dự báo sẽ phục hồi trong mùa cao điểm quý cuối năm, nhu cầu tín dụng sẽ khó bật tăng mạnh như các năm trước do các tác động lan tỏa kéo dài của đợt giãn cách xã hội vừa qua.
Ngân hàng Nhà nước giảm giá bán đô la Mỹ trong bối cảnh tỷ giá có xu hướng tăng đáng kể từ đầu tuần trước đến nay.
Thanh khoản cải thiện trên 25.000 tỷ đồng, VN-Index hôm nay đã tăng mạnh 18 điểm giúp chỉ số này vượt ngưỡng 1.330 điểm.
Chỉ trong vòng hai tuần đầu của tháng 7-2021, thị trường chứng khoán đã liên tiếp mất các mốc 1.400 điểm và 1.300 điểm.
Đã có 28 công ty trên thị trường chứng khoán có giá trị vốn hóa đạt hơn 1 tỉ USD, trong đó có bốn đại gia đạt trên 10 tỉ USD.
Diễn biến những phiên giao dịch gần đây cho thấy giá USD tại các ngân hàng thương mại và trên thị trường tự do đồng loạt giảm mạnh sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hạ giá mua USD từ ngày 8 – 10/6.
Công ty Chứng khoán KBSV nhận định, diễn biến phức tạp của dịch bệnh trong 2 tuần qua sẽ khiến cầu tín dụng bị ảnh hưởng.
Việc giá vàng trong nước quá cao so với giá vàng thế giới khiến người mua vàng chịu nhiều thiệt thòi.
Thống kê từ báo cáo tài chính của khoảng 30 công ty chứng khoán trên thị trường cho thấy, dư nợ cho vay giao dịch ký quỹ tính đến hết quý 1-2021 đã hơn 110.000 tỷ đồng.
Thống kê từ báo cáo tài chính của khoảng 30 công ty chứng khoán trên thị trường cho thấy, dư nợ cho vay giao dịch ký quỹ tính đến hết quý 1-2021 đã hơn 110.000 tỷ đồng.
Vietcombank đã vượt qua Vingroup để trở thành doanh nghiệp có vốn hóa lớn nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mua vào ngoại tệ trong thời gian qua đồng nghĩa cơ quan này đã bơm một lượng lớn VND vào thị trường, giúp các ngân hàng có điều kiện hạ thêm lãi vay.
Thị trường tài chính đang bước vào giai đoạn giao dịch với nhiều biến động bất ngờ khi cuộc bầu cử tổng thống Mỹ diễn ra vào ngày 3-11.
Nguồn cung ngoại tệ dồi dào từ thặng dư thương mại, vốn đầu tư nước ngoài (FDI) giải ngân tốt, đồng USD suy yếu đã giúp củng cố giá trị tiền đồng Việt Nam.
Nghị định số 81/2020/NQ-CP sửa đổi Nghị định 163/2018/NĐ-CP có hiệu lực từ 1/9/2020 đã siết chặt phát hành trái phiếu riêng lẻ của doanh nghiệp.
Ông trùm bán lẻ xăng dầu Nhật - Tập đoàn ENEOS có khả năng đã bỏ ra hơn 650 tỉ đồng để mua thêm cổ phiếu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex).
Đã có sự bùng nổ các đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong tháng 8, trước thời điểm siết chặt nhiều điều kiện nghiêm ngặt vào tháng 9 này.
Nhiều ông lớn ngành thủy sản đang tăng trưởng âm vì Covid-19. Tuy nhiên, sự đảo chiều được dự báo đến sớm khi tình hình dịch bệnh ổn định và Việt Nam bắt đầu hưởng lợi từ EVFTA.
Cục hàng không Việt Nam vừa đưa ra thống kê 7 tháng năm 2020 cho thấy, dù dịch bệnh COVID-19 nhưng các hãng hàng không khai thác các chuyến bay suy giảm không quá lớn.
Lũy kế đến giữa tháng 7-2020, nhờ xuất siêu, Việt Nam thặng dư thương mại gần 6 tỉ USD.
Dù mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm khá mạnh trong thời gian qua, nhưng nhiều ý kiến tỏ ra lo ngại lãi vay khó giảm thêm, thậm chí tăng trở lại.
Theo Tổng cục Hải quan, tính từ đầu năm đến ngày 15-4, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam vẫn thặng dư 2,46 tỉ USD.
Những người gửi tiết kiệm ngắn hạn từ vài tháng trước đó vẫn có lãi do kỳ vọng lạm phát tháng 4 có xu hướng giảm mạnh.
Hai tổ chức quốc tế là World Bank và IMF nhận định tăng trưởng GDP Việt Nam sẽ tăng ít nhất 7% trong năm 2021.
Dịch COVID -19 diễn biến phức tạp đã khiến thị trường chứng khoán trên thế giới và Việt Nam lao dốc. Dịch bệnh khiến niềm tin của nhà đầu tư lung lay. Sau 3 tháng, vốn hóa thị trường chứng khoán Việt Nam 'bốc hơi' 37 tỷ USD. Thời gian tới, động lực nào sẽ giúp 'vực' dậy thị trường chứng khoán Việt Nam?
Thị trường chứng khoán bước vào phiên giao dịch sáng nay (24-3) tương đối bình lặng, đây là phiên hiếm hoi có được trạng thái này kể từ đầu năm đến nay. Nhìn lại thị trường qua hai đợt cao trào của dịch bệnh, 44 tỉ đô la vốn hóa bị mất đi cùng nhiều di chứng để lại.
Phân tích từ dữ liệu quá khứ của KBSV cho thấy nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh mua ròng trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn FED tăng lãi suất và ngược lại.