Trước khi gia nhập FLC, bà Vũ Đặng Hải Yến từng giữ vai trò Trưởng ban Pháp chế của Tổng côngty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC), Phó trưởng Bộ môn Luật Thương mại (Trường Đại học Luật Hà Nội).
Hai thành viên thuộc Hội đồng Quản trị của Tập đoàn FLC cùng gửi văn bản xin từ nhiệm trước thềm Đại hội đồng cổ đông bất thường dự kiến tổ chức vào giữa tháng tới.
Trong đơn xin từ nhiệm, bà Vũ Đặng Hải Yến đề xuất được thôi giữ chức Phó Chủ tịch thường trực và Thành viên HĐQT FLC kể từ ngày 29/9/2024.
Luật sư đề nghị làm rõ tại sao lại có 2 tệp bị hại với 133 bị hại và 30.000 người thì có gì khác nhau.
Bị cáo Nguyễn Thị Minh Huế mới nhận được đơn xin giảm nhẹ hình phạt từ địa phương do có nhiều đóng góp trong công tác từ thiện và phát triển kinh tế.
Trước ngày xét xử, ông Trịnh Văn Quyết vận động người thân nộp hơn 230 tỷ đồng khắc phục hậu quả và được 4.280 người ký tên xin giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
Theo dự kiến, sáng nay (22/7), Tòa án nhân dân TP Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) cùng 49 đồng phạm. Trong vụ án này, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết bị đưa ra xét xử về các tội 'thao túng thị trường chứng khoán' và 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Theo kế hoạch, ngày mai (22-7), Tòa án nhân dân TP Hà Nội sẽ mở phiên tòa sơ thẩm xét xử công khai cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo liên quan về các tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Thao túng thị trường chứng khoán', 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' và 'Cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán'.
Ngày 22/7, TAND Hà Nội dự kiến đưa bị cáo Trịnh Văn Quyết - cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC ra xét xử về tội Thao túng thị trường chứng khoán và Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Đến nay, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết đã khắc phục được 210 tỷ đồng và gia đình bị cáo vẫn đang nỗ lực khắc phục thêm hậu quả vụ án.
Vài ngày trước phiên sơ thẩm diễn ra, ông Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) đã được đại diện doanh nghiệp nộp khắc phục hậu quả thêm 23 tỷ đồng, nâng tổng số tiền bị cáo đã nộp lên 210 tỷ đồng.
Vợ bị cáo Trịnh Văn Quyết đã nộp thêm 23 tỉ đồng để khắc phục hậu quả cho chồng mình; tổng số tiền ông Quyết đã khắc phục hậu quả là hơn 210 tỉ đồng.
Trước ngày diễn ra phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết, người nhà của bị cáo Quyết tiếp tục nộp thêm 23 tỷ đồng để khắc phục hậu quả của vụ án. Trước đó, trong quá trình điều tra, bị cáo Trịnh Văn Quyết cũng đã tự nguyện nộp khắc phục hậu quả hơn 189 tỷ đồng.
Trước phiên xét xử, có tới hơn tới 4.000 người ký tên xin giảm nhẹ cho ông Trịnh Văn Quyết và các bị cáo khác, đồng thời ông Quyết và gia đình vẫn đang nỗ lực khắc phục hậu quả của vụ án.
Các luật sư bào chữa cho ông Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) cùng có đơn gửi cơ quan xét xử, cơ quan công tố Hà Nội và thẩm phán Vũ Quang Huy về các quan điểm bào chữa sau khi ông Quyết có yêu cầu 'không đưa nội dung bào chữa mang tính chất phản biện, phủ nhận trực tiếp đối với các hành vi của ông Quyết'.
Theo luật sư, trước khi phiên tòa dự kiến diễn ra vào ngày 22-7 tới, người nhà cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết tiếp tục nộp thêm 23 tỉ đồng để khắc phục hậu quả của vụ án
Luật sư bào chữa cho bị can Trịnh Văn Quyết cho biết, trong bản tự khai ông Quyết đã nhận mọi trách nhiệm cho tất cả các bị can trong vụ án, kể cả trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bị hại.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết xin được nhận trách nhiệm bồi thường đối với toàn bộ thiệt hại trong vụ án, gồm trách nhiệm về dân sự và trách nhiệm hình sự thay cho bị cáo liên đới.
Như ANTĐ đưa tin, ngày 22-7 tới đây, Tòa án nhân dân TP Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cùng 49 bị cáo liên quan về các tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Thao túng thị trường chứng khoán' và một số tội danh khác…
Theo thông tin từ luật sư, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết đang được điều trị bệnh trước khi hầu tòa, tuy nhiên tinh thần vẫn ổn định.
Ông Trịnh Văn Quyết yêu cầu tất cả luật sư không có bài bào chữa phản biện trực tiếp vào hành vi của ông mà đã được kết luận trong kết luận điều tra và cáo trạng.
Ông Trịnh Văn Quyết mong cơ quan chức năng áp dụng chính sách khoan hồng cho các bị cáo là người thân, đồng nghiệp cấp dưới liên quan vụ án.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết đã nhận thức về các hành vi sai phạm, đồng thời xin chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự như cáo trạng đã xác định. Đồng thời, bị cáo Quyết mong cơ quan chức năng áp dụng chính sách khoan hồng cho các bị cáo là người thân và cấp dưới của mình có liên quan đến vụ án này.
Liên quan tới vụ án 'Thao túng thị trường chứng khoán', 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' xảy ra tại Tập đoàn FLC, dự kiến ngày 22-7 tới, 50 bị cáo liên quan sẽ hầu tòa. Hiện nay, các luật sư cho biết, họ đang nghiên cứu hồ sơ để đưa ra các phương án bào chữa.
Luật sư Vũ Đặng Hải Yến (thuộc Công ty luật TNHH SmiC), bào chữa cho ông Trịnh Văn Quyết, cựu chủ tịch FLC, cho biết thân chủ của mình đang trong quá trình điều trị bệnh lao, song tinh thần vẫn ổn định
Phiên tòa có sự tham gia của 100 luật sư sẽ bào chữa cho các bị cáo. Ngoài ra, hơn 30.000 nhà đầu tư cũng được triệu tập tham gia phiên tòa trong vai trò bị hại.
Luật sư cho hay, ông Trịnh Văn Quyết cam kết khắc phục hậu quả vụ án và chịu trách nhiệm thay cho các bị cáo liên đới.
Ông Trịnh Văn Quyết đã nhận thức sâu sắc và rất ân hận về hành vi gây ra, đồng thời đang nỗ lực khắc phục hậu quả của vụ án.
Từng là người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam nhưng ông Trịnh Văn Quyết chưa bao giờ lọt vào danh sách tỉ phú của các tổ chức quốc tế. Đó như là điềm báo trước về 'năm hạn' của vị doanh nhân tuổi Ất Mão.
Bà Hương Trần Kiều Dung đang là Phó chủ tịch FLC, kiêm nhiệm chủ tịch HĐQT tại 7 công ty và thành viên HĐQT tại 2 doanh nghiệp khác.
Phó Chủ tịch HĐQT thường trực CTCP Tập đoàn FLC (FLC) - bà Hương Trần Kiều Dung bị xử phạt về hành vi tham gia HĐQT quá số lượng quy định.
Bà Hương Thị Kiều Dung bị phạt tiền 70.000.000 đồng vì đã vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Để hạn chế mọi rủi ro có thể phát sinh và đảm bảo hoạt động thường xuyên của Tập đoàn FLC, ông Trịnh Văn Quyết ủy quyền cho bà Vũ Đặng Hải Yến, Phó tổng giám đốc FLC
Bà Vũ Đặng Hải Yến là người từng giữ nhiều vị trí lãnh đạo cấp cao của Tập đoàn FLC và một số công ty thuộc hệ sinh thái doanh nghiệp này.
Ngoài quyền điều hành, ông Trịnh Văn Quyết cũng ủy toàn bộ quyền liên quan đến tài sản thuộc sở hữu của ông cho bà Vũ Đặng Hải Yến.
Bà Vũ Đặng Hải Yến sẽ thay mặt và đại diện cho ông Trịnh Văn Quyết thực hiện các công việc, quyền của Chủ tịch HĐQT FLC - Chủ tịch HĐQT Công ty Hàng không Tre Việt.
Ông Trịnh Văn Quyết đã tiến hành ủy quyền cho bà Vũ Đặng Hải Yến, Phó Tổng Giám đốc của Tập đoàn FLC.