Thực hiện tròn vai đại biểu cơ quan dân cử, HĐND và các đại biểu HĐND TP Hà Nội đã liên tục chất vấn, tái chất vấn nhiều vấn đề được dư luận quan tâm. Sự đeo bám vấn đề đã mang lại hiệu quả trong việc giám sát tiến độ các dự án công viên, vườn hoa.
Dự án công viên Hà Đông nhiều khu vực chưa giải phóng mặt bằng, bên ngoài rào tôn trở thành điểm tập kết rác, gây mất mỹ quan.
Thực hiện tròn vai đại biểu cơ quan dân cử, HĐND và các đại biểu HĐND TP Hà Nội đã liên tục chất vấn, tái chất vấn nhiều vấn đề được dư luận quan tâm. Sự đeo bám vấn đề đã mang lại hiệu quả rõ rệt trong việc giám sát tiến độ các dự án công viên, vườn hoa.
Tâm bão Yagi quét qua Hà Nội tối 7/9 gây cảnh tan hoang với hàng loạt cây lớn bật gốc chắn ngang đường, biển quảng cáo, mái tôn... la liệt dưới đất, đè lên ô tô.
Dự án công viên Hà Đông rộng gần 93ha dự kiến có tổng đầu tư 1.250 tỉ đồng, trong đó giải phóng mặt bằng 650 tỉ đồng, thực hiện từ cuối năm 2024 đến 2027.
Quận Hà Đông (Thành phố Hà Nội) lên kế hoạch xây dựng 4 quảng trường với tổng diện tích hơn 52.000 m2 ở khu công viên văn hóa - vui chơi, giải trí, thể thao của quận.
Dự án Khu công viên có tổng mức đầu tư hơn 1.250 tỷ đồng ở quận Hà Đông, Hà Nội được chia làm 4 quảng trường nằm ở 4 cổng chính công viên.
Dự án Khu công viên văn hóa - thể thao quận Hà Đông (Hà Nội) được phê duyệt quy hoạch từ năm 1998, tuy nhiên đến nay vẫn chỉ là bãi đất trống được quây tôn kín.
Tốc độ đô thị hóa mạnh mẽ đồng nghĩa với nhu cầu vui chơi, thư giãn tại không gian công cộng và công viên càng trở nên cấp thiết. Thế nhưng, số công viên hiện có hoàn toàn không đáp ứng đủ yêu cầu…
Dự án Công viên văn hóa - vui chơi giải trí, thể thao Hà Đông (quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) nằm trên địa bàn phường Hà Cầu và Kiến Hưng, có tổng mức đầu tư trên 1.250 tỷ đồng, dự kiến thực hiện từ năm 2024 đến năm 2027.
Dự án Công viên văn hóa, vui chơi giải trí thể thao Hà Đông (Hà Nội) nằm trên địa bàn phường Hà Cầu và Kiến Hưng có tổng mức đầu tư trên 1.251 tỷ đồng, dự kiến thực hiện từ năm 2024.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh hứa hồi sinh các công viên ở Thủ đô, sau 1 năm đã đạt được nhiều kết quả nhất định
Nhiều ý kiến cùng chung mong muốn Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cần chỉ đạo quyết liệt hơn nữa để các cấp ngành, địa phương thực hiện lời hứa hồi sinh công viên.
Năm 2023, sau khẳng định của Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh về hồi sinh các công viên ở Thủ đô, đã đạt được kết quả nhất định. Tuy nhiên, kế hoạch cải tạo tổng thể công viên Thống Nhất, Thủ Lệ, Bách Thảo… vẫn cần thêm thời gian.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 14, HĐND TP Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026, ngày 7/12, HĐND TP sẽ dành trọn ngày cho hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn. Các đơn vị đã thông tin nguyên nhân chậm tiến độ các dự án công viên tại quận Hà Đông và Đống Đa.
kinhtedothi- Sáng 7/12, tại Kỳ họp thứ 14 HĐND TP Hà Nội, trả lời chất vấn, Giám đốc Sở QH-KT và Chủ tịch các quận Hà Đông, Đống Đa đã thông tin nguyên nhân chậm tiến độ các dự án công viên tại quận Hà Đông và Đống Đa.
Theo Chủ tịch Tập đoàn Xây dựng Thái Bình Dương, tập đoàn này mong muốn hợp tác với Hà Nội trong các dự án phát triển hạ tầng tiềm năng, coi Hà Nội là cứ điểm quan trọng của tập đoàn ở khu vực Đông Nam Á.
Ngày 27/10, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn đã có buổi tiếp ông Nghiêm Giới Hòa – Chủ tịch Tập đoàn Xây dựng Thái Bình Dương (Trung Quốc).
Sáng 27-10, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã có cuộc làm việc với ông Nghiêm Giới Hòa, Chủ tịch kiêm nhà sáng lập Tập đoàn Xây dựng Thái Bình Dương (Trung Quốc).
Ngày 27/10, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn đã có buổi tiếp ông Nghiêm Giới Hòa – Chủ tịch Tập đoàn Xây dựng Thái Bình Dương (Trung Quốc).
Những năm gần đây, Hà Nội đã tập trung đầu tư cải tạo, xây mới nhiều vườn hoa và khu vui chơi công cộng. Tuy nhiên, bên cạnh những dự án được triển khai nhanh chóng, sớm đưa vào phục vụ nhân dân thì vẫn còn một số dự án vườn hoa, công viên thi công dây dưa kéo dài nhiều năm hoặc không được duy tu thường xuyên, xuống cấp nghiêm trọng, gây bức xúc trong dư luận. Đây đều là những tồn tại cần giải quyết để sớm hoàn thành mục tiêu phát triển đô thị theo hướng xanh, thông minh, bền vững.
Theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, toàn thành phố hiện nay có 63 công viên, vườn hoa, với tổng diện tích khoảng 300 ha, cùng với đó là loạt dự án xây dựng các công viên mới từ nay cho đến 2025, có thể kể đến như công viên Kim Quy, công viên Hà Đông, công viên Thiên văn học,... Nhưng trên thực tế, công viên cũ vẫn cảnh bị 'xẻ thịt', lấn chiếm không thực hiện được vai trò vốn có, nhiều dự án công viên mới thì lại vẫn nằm trên giấy hoặc khởi công rồi 'đắp chiếu'.
Theo lãnh đạo Sở Xây dựng, Công viên Thống Nhất, Bách Thảo, Thủ Lệ là 3 công viên quan trọng của Thủ đô. Việc nghiên cứu cải tạo, xây dựng các công viên này phải đảm bảo đặt trong bối cảnh cụ thể.
Mật độ dân số Hà Nội hiện nay là gần 2.400 người/km2, cao gấp 8,2 lần so với mặt bằng chung của cả nước. Với mật độ cao như vậy thì việc thiếu thốn hệ thống công viên trong thành phố lại càng khiến môi trường sống của người dân thêm ngột ngạt, bí bách. Thiếu công viên, người dân chỉ còn biết tận dụng khoảng không gian trống ở các vỉa hè, lòng đường để tập thể dục.
Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy yêu cầu Quận ủy Hà Đông chỉ đạo UBND quận Hà Đông đẩy nhanh tiến độ, sớm đề xuất, triển khai đầu tư xây dựng Công viên văn hóa - vui chơi giải trí, thể thao quận Hà Đông, báo cáo tiến độ thực hiện tại hội nghị giao ban quý I/2023.
Theo điều tra của phóng viên Báo Người Lao Động, năm 2008 UBND TP Hà Nội ra Quyết định số 2397/QĐ-UBND ngày 4-12-2008 về việc thu hồi 52,8 ha (528.713 m2) đất thuộc xã Kiến Hưng (nay là phường Kiến Hưng) và phường Hà Cầu, giao UBND quận Hà Đông thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu Công viên Hà Đông.
Ngày 10/12, UBND quận Hà Đông dựng hàng rào tôn quanh khu đất 52,87ha thuộc Khu công viên văn hóa - vui chơi giải trí thể thao quận Hà Đông (công viên Hà Đông) nhằm dừng việc khai thác tạm, cho thuê mặt bằng tại khu đất trên. Việc chấm dứt hợp đồng gần Tết khiến tiểu thương chợ tạm có nguy cơ vứt bỏ hàng tấn hoa quả, nhiều lao động mất việc.
UBND quận Hà Đông (Hà Nội) quyết định chấm dứt hợp đồng đối với 11 nhà đầu tư thuê 52ha đất quy hoạch khu công viên văn hóa - vui chơi, giải trí - thể thao.
Được phê duyệt từ năm 2008, nhưng đến nay, dự án Công viên thể thao cây xanh Hà Đông (TP Hà Nội) vẫn nằm yên bất động, nhiều diện tích đất biến tướng thành nhà hàng, kho xưởng, gara sửa xe, sân golf, chợ dân sinh…