Thuốc lá thế hệ mới ngụy trang thành 'thuốc trị mụn', 'mỹ phẩm' gây ra hàng trăm ca ngộ độc mỗi năm

Chỉ trong vòng 2 năm trở lại đây, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử trong học sinh 13-15 tuổi đã gia tăng một cách đáng kể, từ 3,5% năm 2022 lên 8,0% năm 2023. Tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử ở nhóm tuổi 15 - 24 lên tới 7,3%; nhóm tuổi 25 - 44 là 3,2% và nhóm tuổi 45 - 64 là 1,4%.

Mỗi năm có hàng trăm người phải cấp cứu vì thuốc lá điện tử

Tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đang tăng nhanh trong cộng đồng, đặc biệt là giới trẻ. Hàng trăm người phải cấp cứu do ngộ độc mỗi năm.

Kiểm soát thuốc lá mới để đạt mục tiêu kép chống buôn lậu và bảo vệ sức khỏe

Không chỉ gây thiệt hại kinh tế, thuốc lá lậu còn trực tiếp để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe người dùng.

Tăng thuế thuốc lá và bài toán chuyển đổi cây trồng cho nông dân

Theo các chuyên gia, việc tăng thuế TTĐB là cần thiết nhưng nếu tăng đột ngột sẽ tạo ra gánh nặng lớn về mặt kinh tế, an sinh xã hội cho các vùng nguyên liệu thuốc lá ở các địa phương vốn gặp khó khăn trong chuyển đổi cây trồng.

Doanh nghiệp chế biến thực phẩm bất an giữa 'bủa vây' bất cập chính sách

Đến nay vẫn chưa có tiến triển tích cực trong sửa đổi Nghị định 09/2016/NĐ-CP (Nghị định 09) về việc bổ sung i-ốt, sắt, kẽm vào muối, bột mì; hay như vướng mắc trong Nghị định 15 như 'vòng kim cô' siết chặt ngành điều; rồi đề xuất mới nhất về áp thuế tiêu thụ đặc biệt tới mức 40% với nước giải khát có đường. Tất cả dường như chậm được tiếp thu và tháo gỡ, khiến cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm ngày càng bất an giữa 'bủa vây' bất cập chính sách.

Thận trọng trong chính sách quản lý thuốc lá mới để đạt mục tiêu phòng chống buôn lậu hiệu quả

Buôn lậu thuốc lá, gồm cả thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN), đang là thách thức lớn với công tác quản lý nhà nước. Trong bối cảnh hiện nay, các cơ quan ban ngành đều thận trọng về mặt chính sách, trong đó có vấn đề tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), cũng như chính sách quản lý thuốc lá mới để tránh 'lợi bất cập hại'.

Cần chính sách thuế hiệu quả để phòng chống tác hại của thuốc lá

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong khói thuốc chứa khoảng 7.000 chất hóa học, trong đó có 69 chất gây ung thư, là nguyên nhân gây ra tám triệu ca tử vong/năm trên thế giới và 100.000 ca tử vong/năm tại Việt Nam.

Campuchia xuất khẩu sang Nhật Bản vượt mức 1 tỷ USD

Theo Hải quan Campuchia, 9 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của nước này sang Nhật Bản tăng 19,3% so với cùng kỳ, lên mức 1,05 tỷ USD.

Nên giãn thời gian đánh thuế với đồ uống có đường

Theo tờ trình Chính phủ, hiện Bộ Tài chính đang đề xuất bổ sung mặt hàng nước giải khát theo tiêu chuẩn Việt Nam với hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Thuế suất tiêu thụ đặc biệt dự kiến 10%. Dự thảo này đang gây nhiều tranh luận, nhiều ý kiến đề nghị không đưa nước giải khát có đường vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Thuế, phí ô tô cao hay thấp?

Việt Nam được đánh giá là một trong các quốc gia có thuế, phí trên mỗi chiếc xe bán ra cao nhất nhì khu vực. Đã có nhiều kiến nghị điều chỉnh một số loại thuế, phí nhằm giảm giá xe, mở rộng quy mô thị trường.

Thẩm tra các dự án luật về lĩnh vực tài chính - ngân sách

Chiều tối 25/10, Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội họp phiên toàn thể lần thứ 26, cho ý kiến thẩm tra Dự án luật đầu tư công (sửa đổi); Dự án luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) và Dự án 1 luật sửa 7 luật về lĩnh vực tài chính, ngân sách. Đây là các dự án Luật quan trọng trong lĩnh vực tài chính, ngân sách được trình Quốc hội xem xét cho ý kiến tại kỳ họp thứ 8.

Phòng, chống tác hại thuốc lá: Cần đẩy nhanh nhiều giải pháp

Với những gánh nặng bệnh tật do sử dụng thuốc lá gây ra, công tác phòng, chống tác hại (PCTH) của thuốc lá đang trở thành vấn đề y tế công cộng được ưu tiên hàng đầu trên thế giới.

Valero cân nhắc đóng cửa các nhà máy lọc dầu ở California

Tuần trước, Phillips 66 cho biết họ sẽ đóng cửa nhà máy lọc dầu ở Los Angeles vào cuối năm tới.

Áp dụng kinh nghiệm quốc tế khi tăng Thuế Tiêu thụ đặc biệt

Thuế Tiêu thụ đặc biệt là công cụ để hạn chế tiêu dùng với một số mặt hàng nhưng cần phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam. Đây là yêu cầu mà Chính phủ đặt ra khi sửa Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt. Đề xuất tăng thuế với mặt hàng thuốc lá điếu lên 10.000 đồng/bao vào năm 2030 đang nhận được nhiều ý kiến tranh luận trái chiều, nhất là khi thực trạng buôn lậu mặt hàng này có nhiều diễn biến khó lường mỗi khi có biến động tăng mạnh về giá. Sau đây là một số kinh nghiệm liên quan đến chính sách thuế thuốc lá tại một số nước trong khu vực và trên thế giới.

Kiến nghị giảm thuế cho dòng xe Hybrid để kéo giá bán ngang với xe xăng

Kiến nghị giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với dòng xe Hybrid để tạo nên sự thay đổi của người tiêu dùng, đồng thời giảm giá bán ngang với giá của xe xăng.

Chuyên gia khuyến nghị tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá để bảo vệ sức khỏe người dân

Trong dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 đề xuất tăng thuế suất với mặt hàng thuốc lá để phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. Đề xuất này của cơ quan soạn thảo dự án Luật này được các chuyên gia đồng tình, đánh giá cao và khuyến nghị cần phải tăng thuế suất cao hơn với mặt hàng thuốc lá để bảo vệ sức khỏe người dân.

Cần 51.000 tỷ đồng đầu tư hạ tầng trạm sạc tại các tuyến cao tốc tới năm 2050

VAMA đã kiến nghị thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với các dòng xe hybrid ưu đãi hơn nữa để đóng góp nhanh vào mục tiêu giảm phát thải ngành ô tô, đồng thời không phải chịu áp lực đầu tư lớn cho hạ tầng trạm sạc cho xe điện.

Cần thiết áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường, trong đó có nước giải khát có đường, là biện pháp quan trọng được Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị cho các quốc gia, trong đó có Việt Nam.

Đánh thuế nước giải khát có đường, nên hay không?

Dự thảo thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường đang gây nhiều tranh luận. Nhiều ý kiến đề nghị không đưa nước giải khát có đường vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Vì sao cần áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, trong đó có nước giải khát có đường?

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường là biện pháp quan trọng được Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo nhằm giảm mức tiêu thụ và các tác hại của đồ uống có đường, trong đó có nước giải khát có đường, đối với sức khỏe.

Tăng thuế thuốc lá: Kéo giảm sức mua, phòng ngừa bệnh tật

Các chuyên gia đánh giá, tăng thuế thuốc lá sẽ giúp thay đổi hành vi của người tiêu dùng, phòng bệnh tật, giảm bớt gánh nặng chi phí y tế.

Đại biểu Quốc hội: Thuốc lá không phải là sản phẩm cấm, cần ứng xử mềm dẻo

Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) sẽ được Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 8, khai mạc vào ngày 21/10. Tuy nhiên, gần đây các đại biểu (ĐBQH) cho rằng cần xem xét kỹ lưỡng những tác động đến các bên liên quan để tránh gây ra những hệ quả không mong muốn.

Kim ngạch thương mại Campuchia - Việt Nam đạt gần 6 tỷ USD trong 9 tháng

Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan và Thuế tiêu thụ đặc biệt Campuchia (GDCE), kim ngạch thương mại Campuchia - Việt Nam 9 tháng đầu năm 2024 đạt 5,81 tỷ USD, tăng 21,9% so với mức 4,77 tỷ USD cùng kỳ năm 2023 (YoY).

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường: Cần thận trọng

Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) cho rằng, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt 10% đối với nước giải khát có đường cần được xem xét cẩn trọng. 'Đừng tham bát bỏ mâm' vì lĩnh vực tiêu dùng đóng vai trò quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chuyên gia khuyến nghị tăng thuế thuốc lá tại Việt Nam

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) dự kiến được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8, trong đó, cơ quan soạn thảo đề nghị tăng thuế suất với thuốc lá. Các chuyên gia y tế, chính sách cho rằng cần hành động mạnh mẽ hơn, thông qua việc tăng thuế cao hơn để bảo vệ sức khỏe nhân

Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá để đạt 15.000 đồng/bao vào năm 2030

Bà Angela Pratt, Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam khuyến nghị áp thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá theo mức thuế tuyệt đối với lộ trình để đạt 15.000 đồng/bao vào năm 2030, cộng với mức thuế theo tỷ lệ hiện hành, sẽ giảm tỷ lệ hút thuốc của nam giới xuống còn 35,8% (vào năm 2030).

Tin tức kinh tế ngày 20/10: xuất khẩu dừa tươi dự báo sẽ tăng mạnh

Giá vàng nhẫn tiếp đà tăng; xuất khẩu dừa tươi dự báo sẽ tăng mạnh; không ghi nhận trái phiếu chậm trả phát sinh trong tháng 9/2024… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 20/10.

Áp Thuế Tiêu thụ đặc biệt với xăng: Cân nhắc tác động từ nhiều phía

Tại Dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, Bộ Tài Chính đưa ra đề xuất mặt hàng xăng tiếp tục là đối tượng chịu Thuế Tiêu thụ đặc biệt. Liên quan đến vấn đề này, nhiều bộ ngành đề xuất bỏ xăng ra khỏi đối tượng chịu thuế. Vậy đâu là cơ sở thu thuế tiêu thụ đặc biệt, nếu tiếp tục áp thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng cần đánh giá tác động của sắc thuế này đối với đời sống và nền kinh tế như thế nào?

Kinh nghiệm quốc tế về tăng thuế thuốc lá

Có nhiều nguyên nhân khiến số người hút thuốc lá ở Việt Nam vẫn ở mức cao. Một trong số đó được nhận định là do mức thuế áp dụng đối với sản phẩm thuốc lá còn thấp, khiến giá thuốc lá ở Việt Nam đang ở một trong những mức thấp nhất thế giới. Để có cái nhìn khách quan về việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá, mời các vị đại biểu cùng theo dõi phần tổng hợp về việc tăng thuế thuốc lá tại một số quốc gia trên thế giới.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá: Cần xem xét kỹ những tác động

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá là việc cần thiết, song cần xem xét kỹ lưỡng những tác động đến các bên liên quan để tránh gây ra những hệ quả không mong muốn.

Cần thiết tăng Thuế Tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá

Theo thống kê, mỗi năm, Việt Nam có khoảng 40.000 ca tử vong do các bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá. Chi phí điều trị 5 nhóm bệnh (ung thư phổi, ung thư đường tiêu hóa – hô hấp trên, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, nhồi máu cơ tim, đột quỵ) trên tổng số 25 bệnh do thuốc lá gây ra, tiêu tốn khoảng 1% GDP, tương đương với 3 tỷ USD (67.000 tỷ đồng). Do đó, để giảm thiểu và phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) gây ra, từ năm 2014 đến nay, hằng năm Quỹ PCTHCTL – Bộ Y tế đã hỗ trợ hàng trăm tỷ đồng cho các Bộ, ngành, các đơn vị chính trị xã hội và 63 tỉnh, thành phố, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh,… để tổ chức thực hiện các hoạt động PCTHCTL trên toàn quốc.

Thuế là giải pháp hiệu quả nhất để hạn chế sử dụng thuốc lá

Đây là ý kiến của các chuyên gia tại Tọa đàm 'Phương án thuế tiêu thụ đặc biệt hướng tới mục tiêu Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030' do Kênh Truyền hình Quốc hội tổ chức tại Hà Nội sáng 18.10.

Đánh giá tác động kinh tế của dự thảo thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường

Sáng 17/10, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố báo cáo nghiên cứu 'Đánh giá tác động kinh tế của dự thảo thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường'.

Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Khuyến nghị tăng thuế suất đối với mặt hàng thuốc lá

Tại Kỳ họp thứ 8 tới, Quốc hội cho ý kiến lần đầu đối với dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Một trong những điểm đáng chú ý là dự thảo đã đưa ra phương án tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng thuốc lá. Xung quanh nội dung này, nhận được nhiều ý kiến, khuyến nghị từ các chuyên gia, nhà khoa học để đảm bảo chính sách thuế phù hợp với điều kiện Việt Nam, giảm tỷ lệ người hút thuốc, bảo vệ sức khỏe người dân và giảm gánh nặng bệnh tật do thuốc lá gây ra.

Đối thoại chính sách: Đưa nước giải khát có đường vào diện áp thuế tiêu thụ đặc biệt

Trong dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), lần đầu tiên nước giải khát có hàm lượng đường trên 5g/100ml được đưa vào diện áp thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm hạn chế tình trạng béo phì gia tăng. Bộ Tài chính đề xuất áp mức thuế 10%.

Truyền hình Quốc hội Việt Nam tọa đàm về thuế tiêu thụ đặc biệt sản phẩm thuốc lá

Ngày 18/10, Truyền hình Quốc hội Việt Nam tổ chức tọa đàm đối thoại chính sách với chủ đề 'Phương án thuế tiêu thụ đặc biệt hướng tới mục tiêu Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030'.

Cần giải pháp tổng thể giảm thiểu tác hại của thuốc lá

Việt Nam cần có những giải pháp tổng thể và có những đánh giá tác động đa chiều, để có thể đạt mục tiêu giảm thiểu tác hại mà thuốc lá gây ra. Nhận định này được đưa ra tại Tọa đàm 'Phương án thuế tiêu thụ đặc biệt hướng tới mục tiêu Chiến lược quốc gia về phòng chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030' do Truyền hình Quốc hội Việt Nam tổ chức sáng 18/10.

Tọa đàm 'Phương án thuế tiêu thụ đặc biệt hướng tới mục tiêu Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030'

Ngày 18/10, Truyền hình Quốc hội Việt Nam tổ chức tọa đàm đối thoại chính sách với chủ đề 'Phương án thuế tiêu thụ đặc biệt hướng tới mục tiêu Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030'.

Tăng thuế thuốc lá để giảm tổn thất khoảng 108.000 tỷ đồng khám chữa bệnh do sử dụng sản phẩm này gây ra

Một trong những lý do khiến tỷ lệ hút thuốc lá ở nam giới Việt Nam lên tới trên 40% là do giá thuốc lá rất rẻ. Giảm tỷ lệ hút thuốc sẽ làm giảm chi phí kinh tế đáng kể do sử dụng thuốc lá gây ra. Ước tính mỗi năm thuốc lá gây ra tổn thất khoảng 108.000 tỷ đồng chi phí khám chữa bệnh.

'Ở Việt Nam, thuế tăng quá ít, mới chiếm 15-20% tác động giảm hút thuốc lá'

Chuyên gia WHO cho rằng tại Việt Nam thuế thuốc lá tăng quá ít, mới chiếm 15-20% tác động giảm hút thuốc lá. Mỗi năm có hơn 100.000 ca tử vong do hút thuốc.

WHO: Nên cấm nhập khẩu và buôn bán các sản phẩm thuốc lá mới

Các sản phẩm thuốc lá mới bao gồm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng cũng gây nhiều tác hại đến sức khỏe người tiêu dùng. Do đó, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo nên cấm nhập khẩu cũng như buôn bán các sản phẩm thuốc lá mới này. Thông tin được đưa ra tại Tọa đàm 'Phương án thuế tiêu thụ đặc biệt hướng tới mục tiêu Chiến lược quốc gia về phòng chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030' do Truyền hình Quốc hội Việt Nam tổ chức sáng 18/10.

Kiến nghị đánh giá toàn diện đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt 10% với nước giải khát có đường

Nhiều ý kiến đề nghị cần đánh giá toàn diện và đa chiều, làm rõ cơ sở khoa học, thực tiễn việc đề xuất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với mặt hàng nước giải khát có đường.

Cần những giải pháp mạnh mẽ hơn để đạt được mục tiêu giảm tỷ lệ hút thuốc lá

Đây là thông tin tại buổi Tọa đàm 'Phương án thuế tiêu thụ đặc biệt hướng tới mục tiêu Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030', do Truyền hình Quốc hội Việt Nam tổ chức diễn ra sáng ngày 18/10, tại Hà Nội.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt: Biện pháp hữu hiệu để giảm tiêu thụ thuốc lá

Sáng 18/10, tại Hà Nội, Truyền hình Quốc hội Việt Nam tổ chức Tọa đàm 'Phương án thuế tiêu thụ đặc biệt hướng tới mục tiêu Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030'. Chương trình có sự tham dự của các đại biểu Quốc hội, chuyên gia y tế, chuyên gia kinh tế, nhằm thảo luận và đề xuất giải pháp chính sách thuế hiệu quả để giảm tác hại của thuốc lá.

Hiến kế phương án thuế để giảm thiểu tác hại của thuốc lá

Đây là nội dung buổi tọa đàm do Truyền hình Quốc hội đã tổ chức ngày 18/10 tại Hà Nội có sự tham dự của các đại biểu Quốc hội, nhà quản lý, các chuyên gia y tế, chuyên gia kinh tế đã thảo luận và đề xuất các giải pháp chính sách thuế hiệu quả để giảm thiểu tác hại của thuốc lá.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá: Chuyên gia phân tích gì?

Đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt ở mức cao đối với mặt hàng thuốc lá đang nhận được sự quan tâm của dư luận và các chuyên gia.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát: Lo ngại nhiều sức ép

Việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát theo dự thảo được đánh giá sẽ tạo thêm sức ép với doanh nghiệp trong ngành trong bối cảnh sức chống chịu đang dần bị suy giảm.

CIEM: GDP có thể giảm 0,4% nếu đánh thuế nước ngọt

Báo cáo từ Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) ước tính nếu áp thuế 10% với nước giải khát có đường, GDP có thể giảm 0,448%, tương đương 42.570 tỷ đồng.

Tăng thuế là biện pháp hiệu quả để giảm tác hại của thuốc lá

Tăng thuế là 1 biện pháp hiệu quả để giảm thiểu những tác hại của thuốc lá. Đây là nhận định được đưa ra tại Tọa đàm 'Phương án thuế tiêu thụ đặc biệt hướng tới mục tiêu chiến lược quốc gia về phòng chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030' do Truyền hình Quốc hội Việt Nam tổ chức sáng 18/10.

Đồng bộ chính sách thuế góp phần minh bạch hóa môi trường kinh doanh

Ngành thuế triển khai đồng bộ chính sách thuế góp phần minh bạch hóa môi trường kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển.