37 đối tượng từ tỉnh Phú Yên mang theo nhiều dụng cụ đi vào khu Bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (thuộc huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk) để cưa hạ hàng chục cây gỗ với số lượng hơn 40 m3 gỗ quy tròn, sau đó các đối tượng vận chuyển số gỗ khai thác trái phép này về bán hàng trăm triệu đồng để chia nhau tiêu xài.
Khi những cây gỗ lớn, gỗ quý đã bị triệt hạ cạn kiệt thì lâm tặc chuyển hướng sang khai thác, tàn phá những cây gỗ nhỏ theo kiểu hết nạc vạc tới xương.
Hàng chục năm về trước, nghề vá nhựa, rút căm xe rất phát triển tại TP.Biên Hòa do nhu cầu hàn, gắn đồ nhựa, sửa xe đạp, xe máy còn cao. Nghề này hiện đang bị mai một, ít người làm. Trên địa bàn TP.Biên Hòa chỉ còn khoảng 20 người làm nghề 'muôn năm cũ này' để mưu sinh. So với hơn 20 năm về trước thì đã có hàng trăm người bỏ nghề.
Ngày 5-4, ông Trần Minh Thu - Phó Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm cho biết, tại hội nghị công tác quản lý bảo vệ rừng quý I/2021, chi cục đã yêu cầu các hạt kiểm lâm trong toàn tỉnh Khánh Hòa, các đơn vị nghiệp vụ trực thuộc tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy rừng...
Ngày 2/4, Công an tỉnh Lâm Đồng thông tin đã khởi tố vụ án vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản. Cơ quan Công an cũng tiến hành tạm giữ ông Trần Văn Lệ, chủ một xưởng gỗ tại xã Đà Loan (huyện Đức Trọng) để điều tra, làm rõ hành vi trên.
Sáng 30-3, đoàn kiểm tra liên ngành thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) kiểm tra công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại rừng căm xe, rừng trồng khu vực Mỏ Quạ - xã Ninh Tây và rừng trồng Đá Bàn - xã Ninh Sơn thuộc sự quản lý của Ban Quản lý rừng phòng hộ bắc Khánh Hòa.
Sau khi ném bịch sơn vào cửa hàng gỗ ở TPHCM làm hư hại nhiều tài sản, nhóm thanh niên xăm trổ tiếp tục kéo đến hăm dọa nhân viên khiến nhiều người hoảng sợ.
Nhóm thanh niên to tiếng đe dọa rồi tạt sơn vào cửa hàng kinh doanh đồ gỗ ở xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn, TP.HCM.
Theo anh T.K, chủ cửa hàng bán đồ gỗ Đại Lộc (đường Phan Văn Hớn, ấp 7, xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn, TP HCM), vào khoảng 19h42 ngày 3/3, cửa hàng bị các đối tượng lạ mặt tạt sơn làm hư hại một số lượng tài sản.
Khánh Hòa đang bước vào mùa khô, thời gian nắng nóng kéo dài từ tháng 3 đến cuối tháng 8. Năm nay, dự báo nguy cơ cháy rừng trên địa bàn tỉnh vẫn ở mức rất cao.
Tại huyện Ea Súp (Đắk Lắk), chỉ vì xử lý không triệt để, thậm chí đùn đẩy trách nhiệm giữa cơ quan chức năng, hơn 1.000 m3 gỗ công sản ở địa phương này bị mục nát gần hết. Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy Đắk Lắk đang làm rõ trách nhiệm.
Quá trình điều tra, cơ quan chức năng đã tiến hành khởi tố vụ án 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản' xảy ra tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk) với quy mô lớn tổng khối lượng khoảng 40 m3.
Đoàn lâm tặc hùng hậu chạy hàng chục chiếc xe công nông vào tàn phá rừng cộng đồng và chỉ bị ngăn chặn khi người dân báo với cơ quan chức năng.
Sau nhiều tháng điều tra, nghiên cứu hồ sơ, cơ quan Công an huyện Ea Kar (tỉnh Đắk Lắk) đã ra quyết định khởi tố vụ án phá rừng lớn ở tiểu khu 622 và 618 (thuộc địa phận khu Bảo tồn Thiên nhiên Ea Sô).
Ngày 3/2, thông tin từ UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết đã có văn bản chỉ các đạo các đơn vị chức năng khẩn trương điều tra, xử lý vụ nghiêm 2 vụ tàng trữ, vận chuyển gỗ trái pháp luật xảy ra tại thôn Ma Am (xã Đà Loan, Đức Trọng).
Ngày 27-1, Ban quản lý Rừng Phòng hộ Bắc Khánh Hòa tổ chức Hội nghị cán bộ công chức, viên chức, người lao động năm 2021. Tại hội nghị, đơn vị đã tập trung đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2020 và bàn biện pháp để thực hiện hiệu quả nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, phát triển rừng trong năm 2021.
Rừng phòng hộ căm xe trên địa bàn xã Ninh Tây, thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) không chỉ là lá phổi xanh cho thị xã mà còn là nơi giữ nước, giữ ẩm cho việc sản xuất nông nghiệp, bảo vệ đời sống. Thế nhưng, các đối tượng manh động vẫn dùng đủ thủ đoạn để hút 'máu' rừng.
Huyện Đoàn Ia Pa (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Chi Đoàn Viện kiểm sát-Tòa án nhân dân huyện vừa tổ chức phiên tòa giả định 'Xét xử vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản'. Phiên tòa là lời cảnh tỉnh với tất cả những ai có ý định lấn chiếm đất rừng, chặt phá rừng làm nương rẫy.
Rừng phòng hộ Sông Móng – Ca Pét rộng 20.778 ha, trải dài trên địa bàn 4 xã gồm: Mỹ Thạnh, Hàm Cần, Hàm Thạnh và Tân Lập thuộc huyện Hàm Thuận Nam. Đây không chỉ là cánh rừng được đánh giá ít bị tác động nhất, mà ở Sông Móng – Ca Pét vẫn còn hàng ngàn cây lim xanh nhiều năm tuổi sừng sững với những tán cao đẹp mê mẩn. Chúng tôi đã theo chân Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Móng – Ca Pét để tham quan cánh rừng lim xanh độc đáo này.
Đây là cánh rừng được đánh giá ít bị tác động nhất mà ở Sông Móng – Ca Pét với hàng ngàn cây lim xanh nhiều năm tuổi sừng sũng, tán cao khiến du khách mê mẩn...
Công an huyện Krông Pa đã ra quyết định khởi tố bị can và ra lệnh bắt tạm giam 3 tháng đối với Lê Hoàng Phúc về hành vi hủy hoại rừng.
Lê Hoàng Phúc, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nông-Lâm sản Phúc Phong Gia Lai, đã bị bắt tạm giam 3 tháng về hành vi hủy hoại rừng.
Lê Hoàng Phúc - Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Nông-Lâm sản Phúc Phong Gia Lai- vừa bị khởi tố và bắt giam vì hành vi hủy hoại rừng.
Sáng 7-1, Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an huyện Krông Pa cho biết đã khởi tố bị can và ra lệnh bắt tạm giam 3 tháng với Lê Hoàng Phúc (SN 1954, trú tại phường 6, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) về hành vi hủy hoại rừng. Bước đầu xác định, Phúc là Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Nông-Lâm sản Phúc Phong Gia Lai (Công ty Phúc Phong).
Bí thư Huyện ủy Hàm Thuận Nam Nguyễn Minh, Chủ tịch UBND huyện Hàm Thuận Nam Trần Ngọc Diệp vừa có chuyến thực địa kiểm tra rừng tự nhiên trên địa bàn huyện.
Trong lúc tuần tra tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (Đắk Lắk), lực lượng chức năng phát hiện nhóm lâm tặc đang cưa xẻ gỗ quý tại 2 tiểu khu 622 và 618.