Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa dân chủ Sri Lanka Anura Kumara Dissanayake sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam và dự Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesak từ ngày 4 - 6.5.2025.
Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, chuyến thăm của Tổng thống Cộng hòa xã hội chủ nghĩa dân chủ Sri Lanka Anura Kumara Dissanayake được thực hiện theo lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống Sri Lanka Anura Kumara Dissanayake sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam và dự Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesak từ ngày 4-6/5, Bộ Ngoại giao thông báo.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa dân chủ Sri LankaAnura Kumara Dissanayake sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam và dự Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc Vesak từ ngày 4-6/5/2025.
Tổng thống Sri Lanka Anura Kumara Dissanayake sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam và dự Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc Vesak.
Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa dân chủ Sri Lanka Anura Kumara Dissanayake sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam và dự Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc Vesak từ ngày 4 đến 6-5.
Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam của Tổng thống Sri Lanka Anura Kumara Dissanayake được thực hiện theo lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường.
Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa dân chủ Sri Lanka Anura Kumara Dissanayake sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam và dự Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc Vesak từ ngày 4 - 6/5/2025.
Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về bảo đảm quyền con người, thúc đẩy tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo là một chủ trương xuyên suốt, nhất quán trong toàn bộ đường lối phát triển đất nước và luôn đáp ứng được yêu cầu phải phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, tư tưởng nhất quán, xuyên suốt của Đảng, Nhà nước Việt Nam là tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Nhân dân; đoàn kết tôn giáo, hòa hợp dân tộc.
Trong bối cảnh thị trường du lịch trong nước dần sôi động trở lại, tiến tới mở cửa hoàn toàn, phát triển du lịch MICE đang được nhiều địa phương, doanh nghiệp xác định là hướng đi chủ lực mang đến nhiều đột phá cho ngành công nghiệp không khói nước nhà.
Chào đón một mùa Giáng sinh an lành và một năm mới vạn sự như ý, những ngày qua, nhiều đoàn đại biểu Ðảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, Ban Tôn giáo Chính phủ và các ban, ngành, địa phương đã đi thăm, chúc mừng các chức sắc tôn giáo cũng như đồng bào Công giáo ở nhiều địa phương.
Ngày 11-6, tại họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị bình luận về việc Quốc hội Việt Nam vừa thông qua Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Việt Nam - Liên hiệp châu Âu (EU) và cho biết kế hoạch của Việt Nam để triển khai hai hiệp định này, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng khẳng định:
Theo Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao, Báo cáo Tự do tôn giáo Quốc tế năm 2019 của Mỹ có những thông tin không chính xác và chưa được kiểm chứng về tình hình Việt Nam.
Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng, Báo cáo Tự do Tôn giáo năm 2019 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vẫn có những thông tin thiếu khách quan, không chính xác và chưa được kiểm chứng về tình hình Việt Nam.
Chính sách nhất quán của Việt Nam là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.
Báo cáo Tự do Tôn giáo năm 2019 của Mỹ vẫn có những thông tin thiếu khách quan, không chính xác và chưa được kiểm chứng về tình hình Việt Nam.
Việt Nam không ngừng nỗ lực để hoàn thiện hệ thống pháp luật về tôn giáo, chính sách tín ngưỡng tôn giáo trong đó có việc thông qua Luật Tín ngưỡng tôn giáo.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng, Báo cáo Tự do Tôn giáo năm 2019 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vẫn có những thông tin thiếu khách quan, không chính xác và chưa được kiểm chứng về tình hình Việt Nam.
Báo cáo tự do tôn giáo năm 2019 của Bộ Ngoại giao Mỹ vẫn có những thông tin không chính xác, chưa được kiểm chứng về tình hình Việt Nam.
Tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao chiều 11/6, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của Thông tấn xã Việt Nam đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam đối với Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế năm 2019 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.
Ủy ban Hoa Kỳ về tự do tôn giáo quốc tế (USCIRF) mới đây đưa ra Báo cáo tình hình tự do tôn giáo thế giới 2020-một bản báo cáo có thể nói là 'đáng thất vọng', trong đó đại ý nhận định rằng, Việt Nam vẫn chưa có tự do tôn giáo thật sự, đồng thời muốn đưa Việt Nam vào danh sách các quốc gia đáng quan tâm đặc biệt về vấn đề tôn giáo.
Ngày 30/8, Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu đã nêu bật mối quan hệ ngày càng bền chặt giữa Việt Nam và Ấn Độ dựa trên sự hội tụ các lợi ích chiến lược và lòng tin chính trị, khẳng định hai nước đều ủng hộ thiết lập một khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Ông G.Kishan Reddy, Quốc vụ khanh Bộ Nội vụ Ấn Độ khẳng định Việt Nam là đối tác quan trọng của Ấn Độ và bày tỏ tin tưởng quan hệ hai nước sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao nêu rõ chính sách nhất quán của Nhà nước Việt Nam là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.
Chiều 4/7, tại Họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã trả lời một số câu hỏi báo chí quan tâm.