Mô hình Cánh đồng lớn - nâng cao hiệu quả sản xuất lúa

Thời gian qua, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Long An tích cực triển khai, thực hiện mô hình Cánh đồng lớn (CĐL). Qua đó, giúp nông dân thuận lợi trong việc ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật, tăng cường liên kết với doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất và tăng thu nhập.

Sản xuất nông nghiệp: Tìm cách thoát 'lời nguyền' manh mún

Thời gian qua, đã có nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ để xây dựng các mô hình cánh đồng lớn (CĐL), chuỗi liên kết trong sản xuất - tiêu thụ. Tuy nhiên, nền nông nghiệp vẫn chưa thoát khỏi 'lời nguyền' sản xuất manh mún, thiếu bền vững. Do thiếu những chuỗi liên kết mạnh, bền vững, doanh nghiệp (DN) lo bài toán khát vốn liên kết thu mua, nông dân thì loay hoay tìm đầu ra ổn định. Rồi cứ mỗi mùa vụ lại tái diễn tình trạng 'lật kèo' - hợp đồng liên kết bị phá vỡ khi thì do bên bán, lúc tại bên mua.

Để cánh đồng lớn thật sự lớn

Ngay từ khi mới hình thành, mô hình cánh đồng mẫu sản xuất một giống lúa đã được kỳ vọng sẽ tạo ra bước đột phá cho ngành lúa gạo, phù hợp với xu thế sản xuất lớn gắn với thị trường tiêu thụ để đem lại lợi nhuận cao và phát triển bền vững. Sự kỳ vọng đó càng lớn hơn khi có chủ trương nâng cấp từ cánh đồng mẫu lên thành cánh đồng lớn, cùng kết quả bước đầu khả quan. Thế nhưng, thực tiễn cho thấy, mô hình này vẫn còn nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ để thật sự lớn như kỳ vọng.

Cần tháo gỡ vướng mắc để phát triển bền vững

Ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), cánh đồng lớn từng được kỳ vọng là mô hình sản xuất hiệu quả, phù hợp với xu thế mới và đem lại lợi nhuận hấp dẫn. Nhưng thực tiễn cho thấy, mô hình này đang gặp phải nhiều vướng mắc, có khả năng dẫn đến nguy cơ đổ vỡ...

Hiệu quả từ chương trình xây dựng cánh đồng lớn

Năm 2019, các chương trình đột phá, công trình trọng điểm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An lần thứ X (nhiệm kỳ 2015-2020) tiếp tục được tập trung chỉ đạo, phát huy hiệu quả. Trong đó, chương trình xây dựng cánh đồng lớn (CĐL) mang lại kết quả tích cực, góp phần duy trì mức tăng trưởng kinh tế khá, tổng giá trị sản xuất 3.130,1 tỉ đồng, đạt 100,33% nghị quyết (tăng 6% so với cùng kỳ năm 2018).

Trung Quốc không còn là thị trường dễ tính cho nông sản Việt

Trong nhiều năm qua, xuất khẩu (XK) nông sản của Việt Nam chủ yếu là sang thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, trong 9 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu nông sản chỉ đạt hơn 4 tỷ USD, giảm hơn 10% so với cùng kỳ. Theo nhiều chuyên gia, nguyên nhân của sự sụt giảm này chính là việc chuyển hướng chính sách nhập khẩu nông sản của Trung Quốc.

Cần Thơ phát triển cánh đồng lớn

Cần Thơ đang phát triển mạnh cánh đồng lớn, hình thành chuỗi giá trị từ SX đến thu mua, chế biến và XK theo hình thức khép kín. Chú trọng đến phẩm chất lúa gạo đáp ứng yêu cầu thị trường XK.