Lăng mộ vị đại thần nhiếp chính cuối cùng của triều Nguyễn

Lăng mộ Tôn Thất Hân - quan phụ chính đại thần tài năng, đức độ từng phò tá vua Duy Tân - được đặt tại chùa Phò Quang, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế).

Lăng mộ vị đại thần nhiếp chính cuối cùng của triều Nguyễn

Thời nhà Nguyễn, quan phụ chính đại thần Tôn Thất Hân là người tài năng và đức độ, đã phò trợ hết sức cho triều đình. Lăng mộ ông hiện đặt tại chùa Phò Quang, thôn Ngũ Tây, phường An Tây, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế).

Phan Thiết, 1 trong 7 đô thị đầu tiên ở Trung kỳ thời Pháp thuộc

Khác với triều Nguyễn, thực dân Pháp không chọn Hòa Đa để đóng lỵ sở của 'chính quyền bảo hộ' tại Bình Thuận mà lại chọn Phan Thiết. Từ đó, thị tứ này được quy hoạch để trở thành 1 trong 7 đô thị kiểu mới đầu tiên ở Trung kỳ(1).

Trường Đại học Linacre tại Anh muốn đổi tên thành Thao College

Trường Đại học Linacre thuộc Viện đại học Oxford (Anh) muốn đổi tên thành Thao College sau khi nhận được khoản tài trợ từ Tập đoàn Sovico do tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo làm Chủ tịch.

Hà Duy Phiên - một danh thần triều Nguyễn

Nằm trên địa bàn xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, cụm di tích nhà thờ và lăng mộ cụ Hà Duy Phiên - một danh thần thời Nguyễn đang đứng trước nguy cơ xuống cấp nghiêm trọng.

Chuyện cầu Trường Tiền với 3 lần bị sập và đổi nhầm tên Tràng Tiền

Trường Tiền là một trong những cây cầu đầu tiên được xây dựng ở Đông Dương vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX theo kỹ thuật và vật liệu mới của phương Tây. Tuy nhiên, đây cũng là cây cầu bị gãy nhịp nhiều nhất Việt Nam.

Vua Minh Mạng đã kiểm soát quyền lực như thế nào?

Lên ngôi, Minh Mạng tiếp nhận một nhà nước mới ra đời sau nội chiến đang có nhiều khó khăn về chính trị, kinh tế…; quyền lực bị thao túng và tha hóa dẫn đến nhiều rối loạn về xã hội.

Hà Tông Quyền: 'Chánh văn phòng hoàng cung' của Minh Mệnh

Bất cứ bộ máy chính trị nào đều tồn tại các chốt chặn quyền lực. Chúng ta thường chỉ chú ý tới các quan chức với thứ bậc cao, hoàng đế, tổng thống, thủ tướng, chủ tịch... mà quên mất sự vận hành có tính chất hệ thống của bộ máy quyền lực nhà nước.

Bí ẩn về đội quân 'nữ sát thủ' của vị vua yêu nước Thành Thái

Để thể hiện lòng yêu nước vua Thành Thái đã thành lập một đội quân nữ sát thủ bí ẩn, chờ ngày nổi dậy lấy lại chính quyền.

Sự thật về việc vua Thành Thái lên Kim Long chọn quý phi

Hơn 100 năm đã qua, nhưng giai thoại về vua Thành Thái cải trang thành một người dân bách tính liều mình lên Kim Long (nay là phường Kim Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế) vào một ngày Xuân để tìm chọn quý phi vẫn được người dân xứ Huế nhắc đến. Nhưng ngày nay ít ai biết được rõ sự thật trong đó...

Hà Nội từng trải qua nạn dịch, phải lấy Văn Miếu làm bệnh viện

Những năm 1902, 1903, nhiều người ở Hà Nội mắc dịch hạch, bệnh viện quá tải phải đưa bệnh nhân tới Văn Miếu cách ly.

Không chỉ là một nhà cải cách, nhà ngoại giao, Phạm Phú Thứ còn có công dẹp giặc biển ở vùng Quảng Yên, Hải Đông khi ông được cử giữ chức Tổng đốc Hải Dương năm 1874.

Công bố nhiều mật dụ về sự kiện thành Hà Nội thất thủ

Cuốn sách công bố 1.200 châu bản của 10 triều vua Nguyễn về Hà Nội. Riêng triều Tự Đức có tới 796 châu bản và sự kiện bi tráng thành Hà Nội thất thủ lần 1 có trên 40 châu bản.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Bảo vệ di sản trước biến đổi khí hậu: Cần sự tham gia của cộng đồng

Nằm ở 'khúc ruột' miền Trung, hệ thống kiến trúc di sản thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế năm nào cũng phải oằn mình chịu áp lực từ gió bão, mưa lụt. Làm thế nào để chúng ta kịp thời ứng phó khi có rủi ro xảy ra? Câu hỏi không mới nhưng luôn cần có câu trả lời.

Ảnh hiếm chưa từng công bố về tang lễ vua Khải Định

Khải Định là vị vua thứ 12 của triều Nguyễn. Ông ở ngôi được 10 năm thì bị bệnh nặng và mất vào ngày 20/9 năm Ất Sửu tức 6/11/1925, thọ 41 tuổi. Tang lễ của ông diễn ra trong các ngày 29-30-31/1/1926.