Việc khắc phục sự cố rò rỉ của ISS vẫn đang được tiến hành, trong đó NASA và Nga hiện đã xác định được 50 'khu vực đáng lo ngại' và bốn vết nứt.
Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) vừa kỷ niệm 25 năm kể từ ngày lắp đặt những cấu phần đầu tiên để thực hiện sứ mệnh trong không gian. Đến nay, trạm vũ trụ vẫn là thành quả lớn nhất của nỗ lực hợp tác toàn cầu, với 273 người từ 21 quốc gia đã đến thăm phòng thí nghiệm trên trạm, hàng nghìn công trình nghiên cứu được thực hiện, đóng góp cho sự phát triển của nhân loại.
Trong năm 2024, các nước tiếp tục đẩy mạnh kế hoạch khám phá vũ trụ, chủ yếu là chinh phục Mặt Trăng và nghiên cứu thiên thể này.
Chương trình Artemis của NASA dự kiến sẽ đưa các phi hành gia quốc tế đặt chân xuống Mặt Trăng trong thập kỷ này nhưng Trung Quốc còn tham vọng hơn.
Các nhà khoa học đã có những phát hiện quan trọng từ mẫu vật của Bennu - một tiểu hành tinh nguyên sơ.
Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, NASA lấy được mẫu tiểu hành tinh mang về Trái đất.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) mới lập kỷ lục khi lần đầu tiên đưa 'kho báu' vũ trụ về Trái Đất sau sứ mệnh kéo dài 7 năm. Đó là một mẫu vật đáng giá ngàn vàng được thu thập ở tiểu hành tinh Bennu.
Hôm 25-9, mẫu vật từ tiểu hành tinh Bennu đã được chuyển tới Trung tâm Vũ trụ Johnson (JSC) thuộc Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ở TP Houston, bang Texas.
Theo Space, khoang chứa mẫu vật tiểu hành tinh Bennu hạ cánh xuống sa mạc bang Utah (Mỹ) ngày 24.9. Đây là mẫu vật lớn nhất thu thập được từ trước đến nay trên bề mặt một tiểu hành tinh.
Tàu thăm dò của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã trở về Trái Đất thành công với một mẫu vật tiểu hành tinh Bennu sau gần 3 năm lưu trong tàu.
Sau khi thu thập mẫu đất đá từ tiểu hành tinh Bennu vào năm 2020, vào tháng 5/2021, tàu vũ trụ OSIRIS-REx đã khởi hành trở về Trái đất mang theo khoang chứa vật chất này. Sứ mệnh đã hành trình tổng cộng hơn 6,2 tỉ km trong 7 năm sau khi được NASA phóng vào năm 2016.
Một vệ tinh tiên tiến của Nhật Bản với khả năng phát hiện các đặc tính mới của các thiên thể trong vũ trụ cùng với tàu đổ bộ mặt trăng 'Moon Sniper' đã vừa được phóng trong tối thứ Tư.
Theo hãng CNN, Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) chính thức phóng tên lửa mang theo tàu đổ bộ Mặt Trăng vào tối ngày 6/9 (giờ địa phương).
ESA (Cơ quan Vũ trụ châu Âu) vừa công bố một 'thông điệp bí ẩn' từ nơi cách Trái đất 1.470 năm ánh sáng. Đó là một dấu hỏi màu đỏ nằm dưới 2 ngôi sao trẻ thuộc chòm sao Thuyền Phàm, và nó đang khiến các nhà khoa học đặt ra nhiều giả thuyết đa dạng.
Một dấu hỏi màu đỏ đầy bí ẩn đã được vũ trụ gửi gắm đến người Trái Đất thông qua hình ảnh kỳ lạ mà Kính viễn vọng không gian James Webb vừa thu được.
Các kỹ sư của Cơ quan hàng không-vũ trụ Mỹ (NASA) vừa kết thúc buổi thực hành đầu tiên trước chuyến phóng tàu vũ trụ lên Mặt trăng vào năm 2024.
Ngày 5/7, tên lửa Ariane 5 của châu Âu được phóng lần cuối từ Guiana, lãnh thổ thuộc Pháp ở Nam Mỹ, mang theo 2 vệ tinh liên lạc quân sự và kết thúc 27 năm vận hành của chương trình Ariane 5.
Một nhóm nhà khoa học quốc tế đã lần đầu tiên phát hiện một hợp chất cacbon mới trong không gian thông qua Kính viễn vọng James Webb của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA).
Trong thời gian qua, Canada ghi nhận khoảng 7.500 vụ cháy rừng, thiêu trụi hơn 2,5 triệu ha, trong đó 50% là diện tích của tỉnh bang Nova Scotia. Trong khi đó, các trận cháy rừng ở tỉnh bang Alberta hồi đầu tháng đã khiến hơn 10.000 km2 đất bị khô cằn.
Công ty Sensaio Tech của Canada đã nghiên cứu và cho ra một sản phẩm sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giúp phòng cháy, chữa cháy trở nên dễ dàng, chính xác và ít tốn kém hơn.
NASA và Cơ quan Vũ trụ Canada đã công bố hôm thứ Hai bốn phi hành gia sẽ tham gia vào sứ mệnh Artemis tiếp theo và bay quanh mặt trăng.
Trung Quốc sẽ khám phá việc sử dụng công nghệ in 3D để xây dựng các tòa nhà trên Mặt trăng, tờ China Daily đưa tin hôm 24.4.
Ngày 6/4, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo kính viễn vọng James Webb đã chụp được một hình ảnh sắc nét đáng kinh ngạc của Uranus - một hành tinh băng khổng lồ trong Hệ Mặt Trời.
Phi hành đoàn bay vào Mặt Trăng vừa được NASA công bố ngày 3/4 sẽ bao gồm phụ nữ đầu tiên và người da đen đầu tiên bay quanh Mặt Trăng.
Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) đã thông báo tên của các phi hành gia sẽ bay quanh Mặt trăng vào năm 2024, mở đầu cho việc đưa con người trở lại bề mặt mặt trăng lần đầu tiên sau nửa thế kỷ. Theo tuyên bố của NASA, phi hành đoàn tham gia sứ mệnh mang tên Artemis II này sẽ bao gồm ba người Mỹ và một người Canada.
Mười hai người đã từng đặt chân lên Mặt trăng, đầu tiên là Neil Armstrong và cuối cùng là Gene Cernan, trong 6 cuộc đổ bộ lên Mặt trăng của các phi hành đoàn bắt đầu từ tháng 7/1969 và chuyến cuối cùng ngày 11 đến 14/12/1972, trong khuôn khổ chương trình Apollo của NASA. Sau hơn 5 thập kỷ, giờ đây, NASA lại tái khởi động chương trình Artemis đưa con người trở lại Mặt trăng trong sứ mệnh lâu dài khám phá vũ trụ.
Hôm 3/4, NASA công bố danh sách phi hành đoàn 4 người cho sứ mệnh Artemis II, trong đó bao gồm phi hành gia da đen đầu tiên và phi hành gia nữ đầu tiên từng được chỉ định cho một sứ mệnh trên Mặt Trăng.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố 4 phi hành gia tham gia nhiệm vụ bay quanh Mặt trăng vào năm 2024.
NASA hôm thứ Hai (3/4) đã công bố danh sách 4 phi hành gia được chọn để thực hiện sứ mệnh mặt trăng Artemis II - sứ mệnh lịch sử đưa con người thám hiểm Mặt trăng lần đầu tiên sau 50 năm, dự kiến cất cánh vào tháng 11 năm 2024.
Ngày 3/4, Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) đã thông báo tên của các phi hành gia sẽ bay quanh Mặt trăng vào năm 2024, mở đầu cho việc đưa con người trở lại bề mặt mặt trăng lần đầu tiên sau nửa thế kỷ.
Là những người có cơ hội tiếp xúc những hành tinh ngoài Trái đất, các phi hành gia có những phát ngôn khác nhau về UFO và người ngoài hành tinh khiến cho chủ đề này trở nên vô cùng bí ẩn.
Với ngày càng nhiều các phi vụ trên Mặt Trăng được thực hiện, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) muốn tạo ra một múi giờ riêng cho Mặt Trăng. Nếu việc tạo múi giờ Mặt Trăng được thiết lập sẽ mở đường cho việc thiết lập múi giờ cho những hành tinh khác trong tương lai.
Trong bối cảnh thế giới đang tái tập trung các nỗ lực không gian trở lại Mặt Trăng, Cơ quan Vũ trụ châu Âu cho biết việc thiết lập một múi giờ riêng cho vệ tinh duy nhất của Trái Đất đang trở nên cấp thiết.