Tàu vũ trụ cỡ nhỏ của NASA RHESSI làm nhiệm vụ nghiên cứu Mặt Trời từ năm 2002 dự kiến sẽ quay trở lại bầu khí quyển của Trái Đất với tỉ lệ gây nguy hiểm cho con người là 1/2.467.
Chuyên gia cho rằng, có nhiều lý do đằng sau cuộc tấn công mới đây nhất bằng USV của Ukraine vào Sevastopol. Không loại trừ khả năng Kiev đã đạt được một số bước tiến về chuyên môn kỹ thuật trong việc phát triển phương tiện không người lái.
Theo mạng tin châu Âu Euractiv.com ngày 15/3, cơ quan chức năng của của Kazakhstan đã cấm Trung tâm cơ sở hạ tầng vũ trụ của Nga chuyển tài sản và phương tiện ra khỏi quốc gia Trung Á này, đồng thời yêu cầu lãnh đạo của cơ quan trên ở lại Kazakhstan.
Roscosmos cho biết tầng đẩy tăng cường Briz-M đã tách thành công khỏi tầng thứ 3 của tên lửa đẩy Proton-M và hiện đang đưa vệ tinh Luch-5X lên quỹ đạo đã định.
Cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos cho biết cơ quan này đã phóng tên lửa đẩy Proton-M gắn tầng đẩy tăng cường Briz-M mang theo vệ tinh truyền tải dữ liệu Luch-5X lên vũ trụ.
Tàu vũ trụ Dragon Endurance của SpaceX đã đưa thành công 4 phi hành gia từng làm việc 5 tháng trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trở về Trái đất an toàn, khi hạ cánh thành công xuống bờ biển Florida, Mỹ vào thứ Bảy (11/3).
Các động cơ đẩy của tàu Nga Progress 83 đang làm nhiệm vụ tiếp tế đã phải khai hỏa trong 6 phút để đẩy quỹ đạo của Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) lên một chút nhằm tránh một vụ va chạm.
Nga đã phóng một con tàu cứu hộ cho hai nhà du hành vũ trụ và một phi hành gia của NASA trở về Trái đất sau vụ rò rỉ khí làm mát tại Trạm vũ trụ quốc tế, con tàu dự kiến sẽ đến điểm ghép nối trên quỹ đạo vào Chủ nhật 26/2.
Nga ngày 24/2 đã phóng một tàu cứu hộ để giải cứu 2 phi hành gia Nga và một phi hành gia Mỹ tại Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Ngày 24/2, cơ quan vũ trụ Nga sẽ thực hiện một sứ mệnh đặc biệt phóng tàu vũ trụ lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) để giải cứu ba phi hành gia, trong đó có hai phi hành gia người Nga và một phi hành gia người Mỹ, những người đang bị mắc kẹt ở đó.
NASA vừa thông báo về sứ mệnh chưa từng có tiền lệ của Nga - một tàu Soyuz không người lái - sẽ được Roscosmos phóng vào ngày 23-2 (giờ Mỹ) nhằm giải cứu 3 phi hành gia đang mắc kẹt trên Trạm vũ trụ Quốc tế ISS.
Hãng tin TASS cho biết, những mảnh vỡ còn lại của tàu vũ trụ Progress MS-21 bị hỏng đã rơi xuống một khu vực ở Nam Thái Bình Dương hôm nay (19/2).
Tàu vũ trụ chở hàng Progress MS-21, là con tàu thứ 2 của Nga bị hư hại trong vài tháng qua, đã được xử lý bằng cách cho quay về Trái Đất tự sát một cách an toàn.
Trong hình ảnh vừa được Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) công bố, sức mạnh của thảm họa động đất mà họ ước tính bằng 500 quả bom hạt nhân được thể hiện kinh hoàng thông qua đứt gãy kiến tạo.
Thiết bị từ hai cơ quan vũ trụ lớn của Nga - Mỹ liên tiếp gặp phải sự cố trên quỹ đạo Trái Đất, trong đó nguyên nhân vỡ nát của vệ tinh Nga vẫn chưa rõ ràng.
Daily Mail dẫn bài viết đăng trên Telegram ngày 2/2 của ông Dmitry Rogozin - cựu lãnh đạo Cơ quan vũ trụ Nga, cho biết 4 robot Marker đầu tiên đã tới đích đúng lịch trình. Ông Rogozin đã đăng tải đoạn video về hệ thống robot chiến đấu, được quay ở Taganrog thay vì ở vùng chiến sự tại Ukraine.
Nga đang triển khai robot chiến đấu mới tới đông Ukraine nhằm chống lại dàn xe tăng Leopard 2 do Đức sản xuất và được phương Tây cung cấp cho Ukraine.
Đối phó với việc phương Tây viện trợ xe tăng Leopard cho Ukraine, Nga chuẩn bị đưa robot Marker với khả năng phát hiện và tiêu diệt xe tăng ở chế độ tự động tham gia xung đột.
Ngày 14/01, Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) thông báo sẽ phóng tàu vũ trụ Soyuz MS-23 không người lái để đưa 3 phi hành gia từ Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) trở về Trái Đất, do đang gặp phải sự cố kỹ thuật rò rỉ chất làm mát trên ISS.
Ngày 14/1, Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) thông báo sẽ phóng tàu vũ trụ Soyuz MS-23 không người lái để đưa ba phi hành gia từ Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) trở lại Trái Đất, sau khi tàu vũ trụ Soyuz MS-22 đang kết nối với ISS gặp tình huống khẩn cấp liên quan sự cố rò rì chất làm mát.
Ngày 11.1, Nga thông báo sẽ phóng một tàu Soyuz vào tháng tới để đưa 2 phi hành gia nước này cùng 1 phi hành gia Mỹ từ Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) trở về sau khi tàu đưa họ lên trạm bị rò rỉ chất làm mát.
Ba phi hành gia bao gồm 2 người Nga và 1 người Mỹ từ NASA sẽ trở lại Trái Đất trên tàu Soyuz MS-23, được phóng lên hoàn toàn không có người lái vào ngày 20-2 sắp tới.
Ngày 11/1, Nga cho biết trong tháng tới sẽ phóng một tàu Soyuz lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) để đưa 2 phi hành gia Nga và 1 phi hành gia Mỹ trở về, sau khi xảy ra sự cố rò rỉ vì va chạm với thiên thạch.
Cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) ngày 11/1 thông báo tàu vũ trụ Soyuz MS-23 sẽ được phóng lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) ngày 20/2 theo chế độ tự động để đưa hàng hóa lên trạm, sau đó đưa 2 nhà du hành vũ trụ Nga và 1 nhà du hành vũ trụ Mỹ trên trạm quay trở về Trái Đất.
Những người này hiện không có phương tiện nào đủ an toàn để trở lại Trái đất.
Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) có thể tính đến phương án chưa có tiền lệ là phóng một tàu Soyuz khác, hoàn toàn rỗng không để giải cứu 3 phi hành gia Nga - Mỹ đang có nguy cơ bị mắc kẹt ở Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Cơ quan Hàng không vũ trụ Nga (Roscosmos) dự kiến thu hút đầu tư 50 tỷ ruble (710 triệu USD) để xây dựng 2 nhà máy mới chế tạo vệ tinh, hướng tới mục tiêu chế tạo từ 200 - 250 vệ tinh mỗi năm. Trên đây là thông báo của Tổng Giám đốc Roscosmos, ông Yuri Borisov, trong cuộc trả lời phỏng vấn báo Vedomosti của Nga ngày 21/12.
Trao đổi với Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev, Chủ tịch Tập Cận Bình kêu gọi các bên trong xung đột Ukraine giải quyết lo ngại an ninh bằng biện pháp chính trị.
Ngày 19/12, Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) cho biết một lỗ hổng với kích thước chưa đến 1mm là nguyên nhân gây rò rỉ chất làm mát trên tàu vũ trụ Soyuz MS-22 hiện đang kết nối với Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Người đứng đầu Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) Yury Borisov cho biết vào hôm 19-12, một cuộc kiểm tra sơ bộ tàu vũ trụ Soyuz MS-22 ở Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) cho thấy một lỗ nhỏ trong khoang thiết bị.
Cơ quan vũ trụ của Nga Roscosmos đã sớm có báo cáo về sự cố rò rỉ chất làm mát của tàu Soyuz trên Trạm vũ trụ quốc tế ISS. Vụ rò tỉ kéo dài trong khoảng vài giờ đã làm gián đoạn một số hoạt động nghiên cứu khoa học của các phi hành gia.
Ngày 16/12, Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) xác nhận, nhiệt độ trong tàu vũ trụ Soyuz kết nối với Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã tăng lên, nhưng phi hành đoàn không gặp nguy hiểm. Kết luận được đưa ra sau khi Roscosmos và Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo đã phát hiện rò rỉ chất làm mát trên tàu vũ trụ Soyuz MS-22.
Ngày 16/12, Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) xác nhận nhiệt độ trong tàu vũ trụ Soyuz kết nối với Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) đã tăng lên, nhưng phi hành đoàn không gặp nguy hiểm.
Cảnh quay của NASA cho thấy một loạt hạt giống như bông tuyết phun ra từ phần phía sau của tàu vũ trụ Soyuz MS-22.
Trang Forbes đưa tin Elon Musk đã biến một số không gian văn phòng tại trụ sở chính của Twitter ở thành phố San Francisco (Mỹ) thành phòng ngủ.
Bộ trưởng Quốc phòng Sergey Shoigu ngày 30/11 cho biết Nga sẽ tăng 50% ngân sách mua sắm vũ khí trong năm 2023, TASS đưa tin.
Trải qua quá trình huấn luyện khắt khe, Anna Kikina chính thức trở thành một phi hành gia của Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga kể từ năm 2016.
Đêm 5/10, tức rạng sáng nay theo giờ Việt Nam, SpaceX đã phóng tàu vũ trụ chở phi hành đoàn gồm một người Nga, hai người Mỹ và một người Nhật Bản lên Trạm Vũ trụ quốc tế ISS.
Một phi hành gia Nga lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) từ Mỹ cùng với các đồng nghiệp từ Mỹ và Nhật Bản.
Một phi hành gia Nga ngày 5/10 đã lần đầu tiên trong 20 năm bay lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) từ Mỹ cùng với các đồng nghiệp từ Mỹ và Nhật Bản.
Nga và Trung Quốc đã đồng ý việc xây dựng các trạm vệ tinh trên mặt đất của nhau để cải thiện cách hệ thống định vị toàn cầu của họ hoạt động cùng nhau.