Hôm thứ Hai (7/8), Nga cho biết họ có kế hoạch phóng tàu đổ bộ lên Mặt Trăng trong tuần này sau nhiều lần trì hoãn, với hy vọng sẽ quay trở lại vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái đất này lần đầu tiên sau gần 50 năm.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết, NASA và công ty vũ trụ SpaceX của tỉ phú Elon Musk dự kiến ngày 17/8 tới đưa phi hành đoàn thứ 7 lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Những vật thể nguy hiểm này dự kiến sẽ tăng nhanh trong vài năm tới, đe dọa việc tiếp cận không gian, tấn công các tàu và trạm vũ trụ.
Sứ mệnh được đặt tên Crew-7 đưa phi hành đoàn thứ 7 luân phiên lên ISS trong khuôn khổ Chương trình phi hành đoàn thương mại của NASA.
Sứ mệnh được đặt tên Crew-7 sẽ đưa phi hành đoàn thứ 7 luân phiên lên Trạm Vũ trụ Quốc tế trong khuôn khổ Chương trình Phi hành đoàn thương mại của NASA.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 26/7 cho biết NASA và công ty vũ trụ SpaceX của tỉ phú Elon Musk dự kiến ngày 17/8 tới đưa phi hành đoàn thứ 7 lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga đã đưa ra lời đề nghị tới các đối tác trong nhóm BRICS gồm Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi về việc cùng tham gia xây dựng một trạm vũ trụ mới trên quỹ đạo Trái đất.
Theo Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos), có tới 1 triệu vật thể nguy hiểm đang trôi nổi tự do xung quanh Trái Đất và sẽ tiếp tục tăng nhanh trong vài năm tới, đe dọa tấn công các tàu và trạm vũ trụ.
Người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga hôm 25-7 đã đưa ra lời đề nghị tới các đối tác của Moscow trong nhóm BRICS gồm nước này và Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi – cùng tham gia xây dựng một mô-đun chung dùng cho trạm vũ trụ hoạt động trên quỹ đạo Trái đất đã được lên kế hoạch từ trước.
Ngày 24/7, người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga gợi ý rằng các đối tác của Nga trong nhóm BRICS, gồm Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc, và Nam Phi, có thể lắp một khoang (mô-đun) trên trạm quỹ đạo của Nga sau này, Interfax đưa tin.
Tổng thống Nga Vladimir Putin mới đây đã tuyên bố thế hệ tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat mới của Nga, có khả năng mang 10 đầu đạn hạt nhân trở lên sẽ sớm được triển khai cho nhiệm vụ chiến đấu.
Sau nhiều thập kỷ, những phi hành gia đầu tiên của Ả-rập Xê-út vừa được đưa lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS), trong chuyến bay trị giá nhiều triệu đô la Mỹ ngày 21/5.
Chuyên gia cho rằng, có nhiều lý do đằng sau cuộc tấn công mới đây nhất bằng USV của Ukraine vào Sevastopol. Không loại trừ khả năng Kiev đã đạt được một số bước tiến về chuyên môn kỹ thuật trong việc phát triển phương tiện không người lái.
Tàu vũ trụ cỡ nhỏ của NASA RHESSI làm nhiệm vụ nghiên cứu Mặt Trời từ năm 2002 dự kiến sẽ quay trở lại bầu khí quyển của Trái Đất với tỉ lệ gây nguy hiểm cho con người là 1/2.467.
Chuyên gia cho rằng, có nhiều lý do đằng sau cuộc tấn công mới đây nhất bằng USV của Ukraine vào Sevastopol. Không loại trừ khả năng Kiev đã đạt được một số bước tiến về chuyên môn kỹ thuật trong việc phát triển phương tiện không người lái.
Theo mạng tin châu Âu Euractiv.com ngày 15/3, cơ quan chức năng của của Kazakhstan đã cấm Trung tâm cơ sở hạ tầng vũ trụ của Nga chuyển tài sản và phương tiện ra khỏi quốc gia Trung Á này, đồng thời yêu cầu lãnh đạo của cơ quan trên ở lại Kazakhstan.
Roscosmos cho biết tầng đẩy tăng cường Briz-M đã tách thành công khỏi tầng thứ 3 của tên lửa đẩy Proton-M và hiện đang đưa vệ tinh Luch-5X lên quỹ đạo đã định.
Cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos cho biết cơ quan này đã phóng tên lửa đẩy Proton-M gắn tầng đẩy tăng cường Briz-M mang theo vệ tinh truyền tải dữ liệu Luch-5X lên vũ trụ.
Tàu vũ trụ Dragon Endurance của SpaceX đã đưa thành công 4 phi hành gia từng làm việc 5 tháng trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trở về Trái đất an toàn, khi hạ cánh thành công xuống bờ biển Florida, Mỹ vào thứ Bảy (11/3).
Các động cơ đẩy của tàu Nga Progress 83 đang làm nhiệm vụ tiếp tế đã phải khai hỏa trong 6 phút để đẩy quỹ đạo của Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) lên một chút nhằm tránh một vụ va chạm.
Nga đã phóng một con tàu cứu hộ cho hai nhà du hành vũ trụ và một phi hành gia của NASA trở về Trái đất sau vụ rò rỉ khí làm mát tại Trạm vũ trụ quốc tế, con tàu dự kiến sẽ đến điểm ghép nối trên quỹ đạo vào Chủ nhật 26/2.
Nga ngày 24/2 đã phóng một tàu cứu hộ để giải cứu 2 phi hành gia Nga và một phi hành gia Mỹ tại Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Ngày 24/2, cơ quan vũ trụ Nga sẽ thực hiện một sứ mệnh đặc biệt phóng tàu vũ trụ lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) để giải cứu ba phi hành gia, trong đó có hai phi hành gia người Nga và một phi hành gia người Mỹ, những người đang bị mắc kẹt ở đó.
NASA vừa thông báo về sứ mệnh chưa từng có tiền lệ của Nga - một tàu Soyuz không người lái - sẽ được Roscosmos phóng vào ngày 23-2 (giờ Mỹ) nhằm giải cứu 3 phi hành gia đang mắc kẹt trên Trạm vũ trụ Quốc tế ISS.
Hãng tin TASS cho biết, những mảnh vỡ còn lại của tàu vũ trụ Progress MS-21 bị hỏng đã rơi xuống một khu vực ở Nam Thái Bình Dương hôm nay (19/2).
Tàu vũ trụ chở hàng Progress MS-21, là con tàu thứ 2 của Nga bị hư hại trong vài tháng qua, đã được xử lý bằng cách cho quay về Trái Đất tự sát một cách an toàn.
Trong hình ảnh vừa được Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) công bố, sức mạnh của thảm họa động đất mà họ ước tính bằng 500 quả bom hạt nhân được thể hiện kinh hoàng thông qua đứt gãy kiến tạo.
Thiết bị từ hai cơ quan vũ trụ lớn của Nga - Mỹ liên tiếp gặp phải sự cố trên quỹ đạo Trái Đất, trong đó nguyên nhân vỡ nát của vệ tinh Nga vẫn chưa rõ ràng.
Daily Mail dẫn bài viết đăng trên Telegram ngày 2/2 của ông Dmitry Rogozin - cựu lãnh đạo Cơ quan vũ trụ Nga, cho biết 4 robot Marker đầu tiên đã tới đích đúng lịch trình. Ông Rogozin đã đăng tải đoạn video về hệ thống robot chiến đấu, được quay ở Taganrog thay vì ở vùng chiến sự tại Ukraine.
Nga đang triển khai robot chiến đấu mới tới đông Ukraine nhằm chống lại dàn xe tăng Leopard 2 do Đức sản xuất và được phương Tây cung cấp cho Ukraine.
Đối phó với việc phương Tây viện trợ xe tăng Leopard cho Ukraine, Nga chuẩn bị đưa robot Marker với khả năng phát hiện và tiêu diệt xe tăng ở chế độ tự động tham gia xung đột.
Ngày 14/01, Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) thông báo sẽ phóng tàu vũ trụ Soyuz MS-23 không người lái để đưa 3 phi hành gia từ Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) trở về Trái Đất, do đang gặp phải sự cố kỹ thuật rò rỉ chất làm mát trên ISS.
Ngày 14/1, Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) thông báo sẽ phóng tàu vũ trụ Soyuz MS-23 không người lái để đưa ba phi hành gia từ Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) trở lại Trái Đất, sau khi tàu vũ trụ Soyuz MS-22 đang kết nối với ISS gặp tình huống khẩn cấp liên quan sự cố rò rì chất làm mát.
Ngày 11.1, Nga thông báo sẽ phóng một tàu Soyuz vào tháng tới để đưa 2 phi hành gia nước này cùng 1 phi hành gia Mỹ từ Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) trở về sau khi tàu đưa họ lên trạm bị rò rỉ chất làm mát.
Ba phi hành gia bao gồm 2 người Nga và 1 người Mỹ từ NASA sẽ trở lại Trái Đất trên tàu Soyuz MS-23, được phóng lên hoàn toàn không có người lái vào ngày 20-2 sắp tới.
Ngày 11/1, Nga cho biết trong tháng tới sẽ phóng một tàu Soyuz lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) để đưa 2 phi hành gia Nga và 1 phi hành gia Mỹ trở về, sau khi xảy ra sự cố rò rỉ vì va chạm với thiên thạch.
Cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) ngày 11/1 thông báo tàu vũ trụ Soyuz MS-23 sẽ được phóng lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) ngày 20/2 theo chế độ tự động để đưa hàng hóa lên trạm, sau đó đưa 2 nhà du hành vũ trụ Nga và 1 nhà du hành vũ trụ Mỹ trên trạm quay trở về Trái Đất.
Những người này hiện không có phương tiện nào đủ an toàn để trở lại Trái đất.
Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) có thể tính đến phương án chưa có tiền lệ là phóng một tàu Soyuz khác, hoàn toàn rỗng không để giải cứu 3 phi hành gia Nga - Mỹ đang có nguy cơ bị mắc kẹt ở Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).