Việc khắc phục sự cố rò rỉ của ISS vẫn đang được tiến hành, trong đó NASA và Nga hiện đã xác định được 50 'khu vực đáng lo ngại' và bốn vết nứt.
Các phi hành gia trở về Trái đất sau khi mắc kẹt trên Trạm Vũ trụ ISS trong nhiều tháng do những trở ngại, bao gồm vấn đề thời tiết.
Lực lượng Không gian Mỹ đang theo dõi các mảnh vỡ không gian, sau khi vệ tinh do Boeing sản xuất phát nổ đầu tuần này.
Ukraine tuyên bố họ đã tấn công sân bay quân sự và nhà máy sản xuất thuốc nổ của Nga.
Hai phi hành gia người Nga Oleg Kononenko và Nikolai Chub vừa lập kỷ lục mới về thời gian lưu trú liên tục dài nhất trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Ngày 11-9, Nga đã phóng tàu vũ trụ Soyuz MS-26 của nước này từ Sân bay Vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Theo kế hoạch, các nhà phi hành gia sẽ lưu lại Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trong vòng 6 tháng, thực hiện 42 thí nghiệm khoa học, trong đó có 3 thí nghiệm lần đầu tiên được tiến hành.
Ngày 11/9, Nga đã phóng tàu vũ trụ Soyuz MS-26 của nước này từ sân bay vũ trụ Baikonur, miền Nam Kazakhstan, lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Ngày 5/8, Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) cho biết việc cắt đứt quan hệ với các nước phương Tây đã khiến cơ quan này thiệt hại gần 180 tỷ ruble (2,1 tỷ USD).
Theo cơ quan vũ trụ Nga điều này có thể chứng minh qua các mẫu đất đá được các phi hành gia Mỹ mang về từ Mặt trăng.
Theo lộ trình, module năng lượng khoa học sẽ được đưa lên quỹ đạo vào năm 2027. Ba module tiếp theo sẽ được đưa lên quỹ đạo trước năm 2030. Bốn module này sẽ tạo thành hạt nhân của trạm vũ trụ.
Cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) ngày 2/7 cho biết Tổng Giám đốc Roscosmos, Yuri Borisov cùng ngày đã phê chuẩn lộ trình xây dựng trạm vũ trụ của Nga và việc triển khai dự kiến thực hiện từ năm 2027 đến 2033.
Cơ quan vũ trụ Mỹ cho biết, một vệ tinh của Nga đã vỡ thành hơn 100 mảnh trên quỹ đạo, buộc các phi hành gia trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) phải trú ẩn trong khoảng 1 giờ.
Cuộc tấn công bất ngờ của Nga bằng tên lửa Kinzhal nhằm vào 2 nhà chứa máy bay kiên cố của Ukraine được cho là có sự hỗ trợ của vệ tinh Resurs-P.
Không quân Nga mới đây đã tiến hành một cuộc tấn công chính xác bằng cách sử dụng tên lửa siêu thanh Kinzhal, phá hủy hai nhà chứa máy bay của Ukraine.
Ngày 20/6, Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga đã thực hiện một cuộc tấn công bất ngờ bằng tên lửa Kinzhal, nhằm vào 2 kho chứa máy bay của Ukraine.
Hôm 19/6, tổng thống Nga Vladimir Putin và nhà lãnh đạo CHDCND Triều Tiên Kim Jong-un đã ký kết Hiệp ước Đối tác chiến lược toàn diện đặt ra những nhiệm vụ và định hướng lớn làm sâu sắc quan hệ giữa hai nước trong dài hạn, trong các lĩnh vực chính trị, thương mại và đầu tư, văn hóa và an ninh.
Đêm 18/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đến sân bay quốc tế Bình Nhưỡng, bắt đầu chuyến thăm chính thức trong 2 ngày tại Triều Tiên.
Báo Rodong Sinmun dẫn thư của Tổng thống Nga Vladimir Putin cam kết xây dựng hệ thống thương mại và an ninh không bị phương Tây kiểm soát với CHDCND Triều Tiên, hỗ trợ nỗ lực bảo vệ lợi ích quốc gia của nước Đông Bắc Á này.
Nga và Triều Tiên sẽ thiết lập cơ chế thương mại và an ninh, 'miễn nhiễm' với sức ép từ phương Tây, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết trước chuyến thăm chính thức Triều Tiên.
Cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) cho biết, nhà du hành vũ trụ người Nga Oleg Kononenko đã lập kỷ lục thế giới mới về thời gian ở lâu nhất trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS), với tổng cộng 1.000 ngày.
Ngày 5-6, Hãng thông tấn TASS dẫn thông tin từ cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) cho biết, ông Oleg Kononenko, chỉ huy nhóm phi hành gia của Roscosmos và là phóng viên đặc biệt của TASS làm việc trên ISS, đã trở thành người đầu tiên trên thế giới ở lại quỹ đạo trái đất tổng cộng 1.000 ngày.
Nhà du hành vũ trụ người Nga Oleg Kononenko đã ghi dấu ấn trong sứ mệnh lịch sử không gian với 1.000 ngày sống trong quỹ đạo Trái Đất, kỷ lục lâu nhất thế giới.
Nga có những kế hoạch đầy tham vọng trong tương lai gần đặc biệt là chương trình Sphere - hệ thống Internet vệ tinh tương tự như Starlink của Mỹ.
Vệ tinh kỳ quặc này đã biến mất tới 2 lần trước khi được Lực lượng Không gian Mỹ phát hiện vẫn đang lang thang trên quỹ đạo Trái Đất.
Ngày 11/4, Nga đã phóng thành công tên lửa đẩy Angara-A5 từ sân bay vũ trụ Vostochny, tỉnh Amur, vùng Viễn Đông của nước này, sau 2 ngày liên tiếp phải hủy vào phút chót do trục trặc kỹ thuật.
Hiện, cả Trung Đông lẫn Mỹ đều được trong tình trạng báo động, lo ngại Iran sẽ tấn công trả đũa Israel vì máy bay chiến đấu Israel bị nghi ném bom vào đại sứ quán Iran tại Damascus, Syria.
Cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) cho biết tên lửa Angara-A5 thân thiện với môi trường hơn nhiều so với tên lửa Proton M - hoạt động từ giữa những năm 60 của thế kỷ trước.
Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận các biện pháp tăng cường hợp tác an ninh trong bối cảnh quốc tế nhiều thách thức.
Trung Quốc tuyên bố sẽ bảo vệ các lợi ích và mối quan hệ với Nga, sau lời cảnh báo từ Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen.
Trạm nghiên cứu dự kiến bao gồm một module đổ bộ có nhiệm vụ lấy mẫu đất từ Sao Kim về Trái Đất nhằm nghiên cứu về dấu vết của sự sống trên hành tinh này.
Roscosmos nhấn mạnh, trạm vũ trụ ROS sẽ đóng vai trò là cơ sở cho chương trình không gian quốc gia của Nga khi Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) dừng hoạt động.
Vụ phóng tên lửa đẩy Soyuz-2.1a đưa tàu vũ trụ có người lái Soyuz MS-25 của Nga lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) đã bị hủy vào phút chót tại sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan.
Theo Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos), lệnh hủy tự động việc phóng đã được đưa ra chỉ vài giây trước khi tàu chuẩn bị phóng lên.
Tàu vũ trụ Soyuz của Nga đã bị hủy phóng chỉ vài giây trước khi cất cánh theo lịch trình lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vào ngày 21/3.
Sự kiện phóng tàu vũ trụ Nga Soyuz để đưa các phi hành gia Nga, Belarus và Mỹ lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) vừa bị hủy vào phút chót.
Ngày 21/3, vụ phóng tàu vũ trụ Soyuz MS-25 lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) đã bị hoãn lại vào phút chót tại sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan.
Thỏa thuận lập trạm Mặt Trăng quốc tế chung sẽ giúp tăng cường quan hệ đối tác chiến lược giữa Nga và Trung Quốc và củng cố vai trò dẫn đầu của Nga trong việc khám phá không gian.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 15/3, Chính phủ Nga đã thông qua dự luật phê chuẩn thỏa thuận với Trung Quốc về việc thành lập Trạm khoa học mặt Trăng quốc tế. Nội dung dự luật đã được công bố trên trang web của nội các.
Các vấn đề công nghệ, kỹ thuật trong việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân trên Mặt trăng đang được xem xét trong một dự án nghiêm túc, nhằm cung cấp điện cho các khu định cư của con người trên Mặt trăng trong tương lai.
Lãnh đạo cơ quan vũ trụ Nga cho biết, nước này và Trung Quốc đang 'xem xét nghiêm túc' việc xây dựng một trạm phát điện hạt nhân trên bề mặt Mặt trăng vào năm 2035.
Phía Nga khẳng định, công nghệ cần thiết cho việc phát triển hạt nhân trên mặt trăng gần như đã sẵn sàng.
Người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) cho biết họ đang lên kế hoạch với Trung Quốc về cách cung cấp và lắp đặt nhà máy điện hạt nhân trên mặt trăng vào năm 2035.
Người đứng đầu Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) cho biết đang lên kế hoạch với Trung Quốc về cách vận chuyển và lắp đặt nhà máy điện hạt nhân trên Mặt trăng vào năm 2035.
Cơ quan Vũ trụ Nga Roscosmos hôm nay tuyên bố đã phóng một vệ tinh nghiên cứu của Iran vào vũ trụ.