Ngày 22/8, truyền thông Anh đưa tin nước này sẽ bắt đầu cung cấp xét nghiệm kháng thể Covid-19 cho người dân lần đầu tiên vào tuần tới.
Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh châu Âu đã liệt kê B.1.621 như một biến thể 'cần quan tâm,' có nghĩa dữ liệu hiện tại tuy ít nhưng cũng cho thấy khả năng lây truyền ở mức độ nghiêm trọng.
Ngày 11/8, báo Le Figaro đăng tải nghiên cứu của các chuyên gia y tế về dịch bệnh Covid-19 cho biết, các biến thể mới xuất phát từ Colombia và Peru đang được các nhà khoa học theo dõi chặt chẽ.
Kể từ ngày 19/7, Thủ tướng Boris Johnson sẽ đặt các công dân xứ England vào một cuộc thử nghiệm nhằm chứng tỏ một quốc gia đông dân với số ca nhiễm đang tăng mạnh sẽ đối phó tốt như thế nào khi các hạn chế được dỡ bỏ.
Ngày 10/7, dịch bệnh COVID-19 vẫn tiếp tục diễn biến nghiêm trọng tại nhiều khu vực trên thế giới, trong khi Ấn Độ đối mặt với mối lo mới của biến thể Kappa.
AstraZeneca hôm qua (22/6) thông báo, vaccine ngừa Covid-19 do Hãng Dược phẩm Anh-Thụy Điển này phát triển hiệu quả đối với cả biến thể Delta và Kappa.
Theo Worldometer, số ca mắc Covid-19 toàn cầu đã gần 172 triệu ca, gồm 432.961 ca mới. Số ca tử vong trên thế giới là 3.575.253 ca, gồm 10.110 ca mới.
Theo phóng viên TTXVN tại London, ngày 31/5, hai cố vấn khoa học cho chính phủ Anh đã cảnh báo không nên dỡ bỏ mọi hạn chế nhằm ngăn ngừa dịch COVID-19 vào ngày 21/6 tới, vì lo ngại nguy cơ gia tăng số ca lây nhiễm do biến thể B.1.617.2 được phát hiện lần đầu tại Ấn Độ.
Trong ngày 31/5, toàn thế giới ghi nhận 341.660 trường hợp mắc COVID-19 và có thêm 7.376 ca tử vong.
Hai nhà khoa học cố vấn cho Chính phủ Anh đã lên tiếng cảnh báo không nên dỡ bỏ tất cả các biện pháp hạn chế phòng dịch COVID-19 hiện hành vào ngày 21/6 tới vì lo ngại nguy cơ gia tăng số ca mắc do biến thể mới B.1.617.2 có nguồn gốc từ Ấn Độ.
Trung Quốc đã lần đầu tiên công khai dữ liệu phản ứng sau tiêm vaccine COVID-19 do nước này sản xuất. Không có trường hợp tử vong nào được báo cáo và tỷ lệ gặp phản ứng nghiêm trọng chỉ chiếm 0,07%.
Theo kết quả nghiên cứu mới nhất của Cơ quan Y tế công cộng Anh (PHE) công bố ngày 22/5, người được tiêm đủ hai liều vắc xin ngừa COVID-19 có khả năng chống lại biến thể Ấn Độ.
Cùng chung mục tiêu giảm gánh nặng sức khỏe, y tế do thuốc lá điếu gây ra, nhưng thế giới chia thành 2 xu hướng rõ rệt. Mức độ thành công của hai hướng tiếp cận này là cơ sở tham chiếu cần thiết cho các cơ quan bộ ngành trong việc đưa ra hướng quản lý hiệu quả.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến ngày 11-5, toàn thế giới đã ghi nhận hơn 159,6 triệu ca nhiễm Covid-19, trong đó có gần 3,32 triệu người chết.
Một phụ nữ 23 tuổi bị tiêm nhầm 6 liều vaccine phòng COVID-19 của Pfizer đã phải nhập viện để theo dõi phản ứng phụ.
Quốc gia đông dân thứ hai thế giới đang trở thành mối lo về Covid-19 đối với toàn cầu, khi số ca nhiễm mới liên tục tăng kỷ lục, đẩy nước này thành ổ dịch lớn thứ hai toàn cầu.
Ngày 16/2, cơ quan y tế Anh xác nhận, đã phát hiện ra 38 trường hợp nhiễm biến thể mới của virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 có tên B.1.525.
Ngày 5-2, Chính phủ Anh thông báo có kế hoạch làm việc với CureVac, công ty dược phẩm sinh học của Đức để phát triển vaccine nhắm vào các biến thể mới nổi của Covid-19.
Trong lúc các loại vắc-xin đầy hứa hẹn đang dần được triển khai tại nhiều quốc gia trên thế giới, mang lại hy vọng giải quyết cuộc khủng hoảng chưa từng có do đại dịch COVID-19 gây ra trong suốt năm qua, thì sự xuất hiện của những biến thể mới của SARS-CoV-2 ở nước Anh đã lây lan ra một số nước (Nam Phi, Sinhgapore, Israel, Hàn Quốc và Việt Nam...)
Sinh viên thuộc Liên minh châu Âu (EU) đăng ký vào các trường ĐH Anh từ năm 2021 sẽ được phân loại là ứng viên quốc tế. Tuy nhiên, vẫn chưa chắc chắn họ có phải trả mức phí dành cho Sinh viên quốc tế hay không.
Giới khoa học cảnh báo vaccine chưa phải là 'liều thuốc tiên' và dịch Covid-19 sẽ tiếp tục cướp đi sinh mạng nhiều người nếu lơ là thực hiện những biện pháp y tế công cộng nghiêm ngặt.
Nước đóng vai trò quan trọng ở hầu hết các trao đổi chất xảy ra trong cơ thể chúng ta. Hàng ngày, đặc biệt là những ngày nắng nóng, cơ thể chúng ta không ngừng mất nước qua đường hơi thở, mồ hôi, nước tiểu. Do đó, nhiều người cho rằng, cần phải uống thật nhiều nước để bù lại lượng nước mất đi hàng ngày. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế lại cảnh báo, cần phải uống nước đúng cách để cơ thể được bảo vệ an toàn.
Từ 1/6, hơn 2 triệu người Anh có nguy cơ cao về sức khỏe lần đầu tiên được phép ra khỏi nhà đi dạo trong bối cảnh Anh đang đẩy nhanh việc gỡ phong tỏa.
Chính phủ Anh đang vấp phải sự phản đối mạnh từ phía Công đoàn giáo viên và các địa phương nước này về kế hoạch mở lại các trường học từ ngày 1/6.
Thủ tướng Anh sẽ chờ đợi thêm các chứng cứ khoa học mới để quyết định thời điểm sẽ tiến hành nới lỏng phong tỏa.
Trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 ở Anh có một nhân vật gốc Việt đảm nhận vị trí quan trọng, đó là Giáo sư Jonathan Nguyen Van Tam.
Mỹ ghi nhận tổng số người chết tính tới ngày 11/4 là 20.071, vượt qua số người chết ở Italy với 19.468 trường hợp không qua khỏi vì COVID-19.
Ngày 8/4, Cơ quan Y tế Anh xác nhận đã có thêm 828 ca tử vong do mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tại các bệnh viện trên cả nước, nâng tổng số ca tử vong vì dịch bệnh này ở Anh lên 6.483 người.
Thông tin về 500 ngàn người Anh nộp đơn tình nguyện được Thủ tướng Anh - Boris Johnson công bố trong cuộc họp báo về Covid-19.
Ít ai ngờ nhưng có một thực tế là nền kinh tế lớn hàng đầu châu Âu – Anh Quốc, lại đang thiếu máy trợ thở rất cần trong cuộc chiến chống Covid-19.
Cựu danh thủ M.U Gary Neville quyết định cùng với ông bầu Roman Abramovich của Chelsea giao khách sạn do mình làm chủ để Cơ quan Y tế Anh (NHS) dùng vào việc phục vụ chống dịch bệnh Covid-19.
Cơ quan Y tế Anh đã xác nhận nạn nhân thứ hai tử vong do Covid-19 tiếp tục là một người cao tuổi và cũng đang có nhiều vấn đề về sức khỏe.
Trong một tuyên bố đưa ra tối 2/3, Hội đồng châu Âu tuyên bố đã nhất trí kích hoạt cơ chế 'Ứng phó Khủng hoảng chính trị hợp nhất' (IPCR).