Bão Yinxing đang tăng cấp nhanh chóng và có thể đạt đến cấp bão cuồng phong vào hôm nay (5/11), hướng về vùng biển phía đông bắc đảo Luzon (Philippines) và khả năng cao đi vào Biển Đông.
Các dự báo bão cho thấy bão Yinxing có thể sẽ trở thành bão số 7 ở Biển Đông với diễn biến cực kỳ khó lường và phức tạp.
Từ 9/11, mưa lớn ở miền Trung sẽ giảm dần thay vì kéo dài như dự báo trước đó. Cơn bão mới xuất hiện ở Philippines mạnh dần lên trong những ngày tới, các chuyên gia nhận định khả năng chi phối đến đợt mưa này.
Theo nhận định mới nhất của cơ quan khí tượng, mưa lớn ở các tỉnh miền Trung có khả năng kéo dài đến khoảng ngày 8/11 chứ không kéo dài như dự báo trước đó. Nguyên nhân gì khiến đợt mưa lớn bỗng kết thúc sớm?
Cơ quan khí tượng nhận định mưa lớn ở các tỉnh miền Trung có khả năng kéo dài đến khoảng ngày 8/11 chứ không kéo dài như dự báo trước đó. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Đi gần như ngay đằng sau bão Trami (Trà Mi/ cơn bão số 6), bão Kong-rey mạnh hơn nhiều, được dự báo có thể trở thành siêu bão với sức gió cấp 17. Hiện các mô hình dự báo không loại trừ khả năng cơn bão này đi vào Biển Đông. Vậy bão Kong-rey có thể ảnh hưởng đến thời tiết nước ta không?
Những cánh rừng ngập mặn bạt ngàn xanh mướt dọc tuyến đê biển các huyện Hậu Lộc, Nga Sơn... không chỉ đóng góp vai trò điều hòa không khí, chắn sóng, ngăn triều cường bảo vệ dân làng mà còn tạo sinh kế giúp người dân các làng ven biển có thêm nguồn thu nhập.
Những năm qua, cánh rừng ngập mặn, rừng phi lao phòng hộ luôn đóng vai trò ngăn sóng, giữ cát bảo vệ cuộc sống của hàng ngàn hộ dân ven biển; đồng thời là nơi trú ngụ của vô số loài thủy hải sản. Không những thế, nơi đây còn có tiềm năng để xây dựng mô hình du lịch sinh thái hấp dẫn.
Lãnh đạo các cơ quan của Bộ GTVT phải đến hiện trường để trực tiếp nắm tình hình và trực tiếp chỉ đạo công tác ứng phó với cơn bão số 7.
Đêm qua và sáng nay (2/11), bão số 7 đã suy yếu nhanh do tương tác với không khí lạnh, dự báo bão tiếp tục suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, sau đó suy yếu thành một vùng áp thấp và đi vào đất liền Trung Quốc.
Dự báo sau bão số 7, trên Biển Đông có thể đón 1-2 cơn bão/áp thấp nhiệt đới, có thể ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.
Nữ sinh lớp 8 rơi từ tầng 3 xuống đất tử vong; Tp.HCM tiếp tục cải tạo toàn bộ hồ Con Rùa; Không cấp phép tàu thuyền đi vào vùng nguy hiểm bão số 7 là một số tin đáng chú ý.
Trong 12 giờ tới, bão có khả năng mạnh thêm, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11 (103-117km/giờ), giật cấp 13.
Bộ GTVT yêu cầu các cơ quan chức năng của bộ không cấp phép, không cấp phép rời bến cho máy bay, tàu thuyền có hướng đi vào vùng ảnh hưởng của bão số 7 để đảm bảo an toàn.
Bão NALGAE đã đi vào Biển Đông trở thành cơn bão số 7. Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống thiên tai và các cơ quan Trung ương đã liên tiếp ban hành văn bản chỉ đạo ứng phó cơ bão này.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 10 giờ ngày 31/10, vị trí tâm bão số 7 ở vào khoảng 16,7 độ Vĩ Bắc; 116,9 độ Kinh Đông; cách Hoàng Sa khoảng 580 km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10 - 11 (89-117 km/giờ), giật cấp 13.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, trong 24 giờ tới bão số 7 có xu hướng mạnh dần lên và có thể liên tục đổi hướng trong những ngày tới. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11, giật cấp 13.
Theo dự báo, cơn bão số 7 với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão giật cấp 12 và có xu hướng mạnh dần lên.
Hồi 4h ngày 31/10, vị trí tâm bão số 7 ở vào khoảng 16,2 độ Vĩ Bắc; 117,0 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 590km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10 (89 - 102km/giờ), giật cấp 12.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Công điện số 33 về việc ứng phó với cơn bão NALGAE (bão số 7). Nội dung công điện như sau:
Trước diễn biến phức tạp của bão số 7, sáng 30/10, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh yêu cầu các địa phương, ban ngành kêu gọi toàn bộ tàu, thuyền tìm nơi tránh trú an toàn.
Tỉnh Khánh Hòa đã có công điện yêu cầu các đơn vị, địa phương thực hiện triển khai các biện pháp chủ động ứng phó với bão số 7.
Bão Nalgae đã đi vào Biển Đông và trở thành bão số 7 năm 2022, bão gây ảnh hưởng đến các tỉnh, thành ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận.
Hồi 7 giờ ngày 30-10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,2 độ Vĩ Bắc; 119,0 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Nam khu vực Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10 (89-102km/giờ), giật cấp 12.
Sáng nay, 30/10, bão Nalgae đã đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 7 trong năm 2022. Cơ quan phòng, chống thiên tai yêu cầu các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận khẩn trương triển khai phương án ứng phó.
Ngày 30/10, Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai - Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn ban hành Công điện số 38/CĐ-QG gửi các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận; các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quốc phòng, Ngoại giao, Thông tin và Truyền thông, Giao thông vận tải; Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và các cơ quan báo chí.
Dự báo thời tiết ngày 30/10, miền Bắc duy trì hình thái ngày nắng hanh, sáng sớm và đêm se lạnh, vùng núi cao có nơi trời rét. Trung Bộ giảm mưa.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm 30/10, bão NALGAE đã vượt qua khu vực phía Nam của đảo Luzon Philippines đi vào Biển Đông, trở thành bão số 7 năm 2022.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm 30/10, bão Nalgae đã vượt qua khu vực phía Nam của đảo Luzon Philippines đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 7 trong năm nay.
Bão Nalgae ở miền Trung Philippines sẽ đi vào Biển Đông trở thành cơn bão số 7. Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống thiên tai đã ban hành công điện số 37/CĐ-QG chỉ đạo chủ động ứng phó cơn bão này.