Ý chí độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường luôn trở thành động lực mạnh mẽ trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng kể từ khi ra đời từ năm 1930 đến nay, đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ luôn được Đảng ta đặt ra thường xuyên. Trải qua gần 40 năm đổi mới, đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ của Đảng ngày càng được nhận thức, bổ sung sâu sắc, đầy đủ hơn, phản ánh năng lực tư duy và tầm trí tuệ lãnh đạo đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Ngày 5-11-2023, fanpage Việt Tân trên mạng xã hội Facebook đăng tải bài viết 'Vì sao Việt Nam chậm phát triển', nội dung bài viết không có gì mới, vẫn là những lời lẽ đả kích Đảng, chế độ, quy chụp, đổ lỗi cho các lãnh đạo Đảng, Nhà nước về những hạn chế, khuyết điểm, tiêu cực trong quá trình đổi mới đất nước. Từ đó, chúng lên mặt dạy đời, khuyên răn chúng ta phải thế này, thế kia mới có thể phát triển.
Hoàn thiện định hướng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới là một trong những vấn đề lớn, hệ trọng, liên quan đến vận mệnh, tương lai của quốc gia - dân tộc. Trong tình hình mới, cần tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò, tầm quan trọng của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; tiếp tục bổ sung rõ hơn, rộng hơn, toàn diện hơn, nhất là những vấn đề mới về định hướng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
'…Qua hết rồi những năm thương đau/ Xa ba mươi năm nay đã gặp nhau/ Vui sao nước mắt lại trào…' là những câu trong ca khúc 'Mùa xuân trên Thành phố Hồ Chí Minh' của nhạc sĩ Xuân Hồng, cảm xúc từ sự kiện ngày 30/4/1975 giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Phát biểu tại buổi làm việc với Hội đồng Lý luận Trung ương (Hội đồng) vào hôm qua (13/2), Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng nhấn mạnh, tình hình quốc tế và trong nước đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải làm rõ về lý luận, góp phần luận giải được các vấn đề thực tiễn đặt ra, làm cơ sở cho việc hoạch định, hoàn thiện đường lối, chính sách phát triển đất nước…
Sáng 13/2, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng đã làm việc với Hội đồng Lý luận Trung ương.
Ngày 13/2, tại Hà Nội, đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư làm việc với Hội đồng Lý luận Trung ương nhiệm kỳ 2021-2026. Cùng dự, có đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
93 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt qua hơn 30 năm thực hiện Cương lĩnh 1991 và 37 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, với sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh phấn đấu đến năm 2045, hoàn thiện cơ bản mô hình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng lãnh đạo
Sáng 17/3, tại TPHCM, BCĐ xây dựng Đề án 'Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045' tổ chức Hội thảo quốc gia với chủ đề: 'Những vấn đề mới, đột phá trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045'.
Sáng 11/12, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
Ngày 11-12, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án 'Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Những vấn đề lý luận và thực tiễn về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam'.
Đây là phát biểu chỉ đạo của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Đề án 'Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam' tại Hội thảo quốc gia 'Những vấn đề lý luận và thực tiễn về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam', sáng 11/12.
Sáng nay, 9-12, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đang tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị nhiệm kỳ Đại hội XIII. Theo dòng lịch sử, đây là cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn lần thứ 7 của Đảng.
Không phải lần đầu tiên cụm từ 'hạnh phúc' được nhắc đến trong Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, trước đó, trong Báo cáo Chính trị Đại hội XII, cụm từ này được nhắc lại 4 lần. Điểm mới tại Văn kiện Đại hội XIII là đưa nội hàm 'hạnh phúc' cụ thể hơn, đậm tính nhân văn hơn. Đây cũng là một trong những điểm mới quan trọng trong Đại hội XIII của Đảng.
ĐBP - Từ thực tiễn 35 năm đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh 1991 và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng đã được triển khai toàn diện, đồng bộ, thường xuyên cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ. Kiên định, vững vàng trên nền tảng tư tưởng của Đảng đi đôi với xây dựng tổ chức bộ máy của Đảng và cả hệ thống chính trị thực sự tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Với tinh thần 'Ðoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương - Sáng tạo - Phát triển', sau hơn bảy ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm cao, Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Ðảng đã thành công tốt đẹp, hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra, đáp ứng niềm mong mỏi, kỳ vọng của toàn Ðảng, toàn dân và đòi hỏi ngày càng cao từ thực tiễn đổi mới, phát triển đất nước.
Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng là tất yếu, là nhiệm vụ thường xuyên và liên tục trong mọi giai đoạn cách mạng.
Tại phiên bế mạc Đại hội XIII của Đảng sáng 1-2, đồng chí Lê Minh Hưng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng, Trưởng Đoàn Thư ký đọc toàn văn dự thảo Nghị quyết Đại hội. Đại hội đã nhất trí thông qua Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Trong những ngày này, nhân dân cả nước hướng về Hà Nội, nơi diễn ra sự kiện chính trị đặc biệt của đất nước - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Những thành công của nhiệm kỳ Đại hội XII đã mở ra nhiều cơ hội, xây dựng niềm tin, khơi dậy khát vọng vươn lên của đất nước.
ĐBP - Ðại hội Ðại biểu lần thứ XIII của Ðảng diễn ra từ ngày 25/1 - 2/2 tại Thủ đô Hà Nội. Ðây là sự kiện chính trị trọng đại của Ðảng và của dân tộc ta. Ðại hội có nhiệm vụ kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Ðại hội XII của Ðảng, nhìn lại 10 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, 30 năm thực hiện Cương lĩnh 1991, 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới; đề ra phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2021 - 2026, xác định mục tiêu, phương hướng đến năm 2030 và tầm nhìn phát triển đất nước đến năm 2045. Ðại hội XIII là dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Ðảng ta, dân tộc và đất nước ta, có ý nghĩa định hướng và tầm nhìn chiến lược cho tương lai, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện và đồng bộ công cuộc đổi mới, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế và phát triển đất nước nhanh và bền vững hơn.
Sáng 25.1, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã tiến hành họp phiên trù bị. Tổng số đại biểu tham dự đại hội là 1.587 đại biểu, đại diện cho hơn 5,1 triệu đảng viên trong cả nước, tăng gần 80 đại biểu so với Đại hội XII, đông nhất trong 13 kỳ Đại hội Đảng toàn quốc.
Sáng nay 25-1, Đại hội XIII của Đảng bắt đầu họp phiên trù bị tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình (Hà Nội) để bầu Đoàn Chủ tịch, thông qua Quy chế làm việc, Quy chế bầu cử...
Sau khi viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hơn 1.500 đại biểu di chuyển tới Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình (Hà Nội) dự phiên trù bị Đại hội Đảng XIII.
Đúng 9h sáng nay (25/1), tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (Hà Nội) sẽ diễn ra phiên trù bị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Đại hội diễn ra từ nay đến ngày 2/2/2021.
Sáng 25/1, tại Trung tâm hội nghị quốc gia (Thủ đô Hà Nội) diễn ra phiên trù bị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Đại hội dự kiến diễn ra từ 25/1 đến 2/2/2021.
Hoạt động giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã được cụ thể hóa trong Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015, đặc biệt được pháp luật hóa ở mức cao nhất với Hiến pháp năm 2013 và Quyết định số 217-QĐ/TW và Quyết định số 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị (khóa XI) ban hành. Muốn đạt mục tiêu đề ra cho công tác này cần có nhiều giải pháp căn cơ. Bài viết đề cập và nhấn mạnh giải pháp đầu tiên là phải tiếp tục nâng cao nhận thức về giám sát và phản biện xã hội.
Trước thềm Đại hội XIII của Đảng, lại xuất hiện các quan điểm sai trái tấn công vào Đảng Cộng sản Việt Nam. PV Báo SGGP đã trao đổi với PGS-TS Nguyễn Viết Thông (ảnh), Tổng Thư ký Hội đồng Lý luận Trung ương, về những luận cứ phê phán, đấu tranh với các quan điểm sai trái này.