Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2030

Một trong 4 Văn kiện quan trọng do Trung ương Đảng công bố và lấy ý kiến đóng góp của các tầng lớp nhân dân lần này là Dự thảo Báo cáo tổng kết thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011 - 2020), xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021 - 2030). Nội dung cốt lõi thể hiện những định hướng chiến lược của Đảng về phát triển kinh tế, đưa đất nước vào giai đoạn phát triển mới.

Đề cao vai trò của nhân dân, vì hạnh phúc của nhân dân

'Cái mới trong dự thảo văn kiện Đại hội XIII lần này không phải mới về câu chữ mà mới từ cách tiếp cận, từ tầm bao quát,' Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương nhấn mạnh.

Đà Nẵng chú trọng xây dựng và phát triển con người

Sáng 25/6, Thành ủy Đà Nẵng tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý của các đồng chí lão thành cách mạng, nguyên lãnh đạo chủ chốt thành phố Đà Nẵng vào dự thảo Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng và Đại hội lần thứ XXII của Đảng bộ thành phố Đà Nẵng.

Dự thảo văn kiện Ðại hội XIII: Chỉnh đốn Ðảng và cả hệ thống chính trị

Tại Hội nghị báo cáo viên khu vực phía Bắc do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Công an tổ chức sáng 10/6, GS.TS Phùng Hữu Phú, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương cho biết: Dự thảo văn kiện Ðại hội XIII của Ðảng lần này đã bổ sung xây dựng và chỉnh đốn cả Ðảng và hệ thống chính trị. Bởi nếu chỉ xây dựng, chỉnh đốn Ðảng mà không chỉnh đốn Nhà nước thì không được, không thể có Ðảng mạnh mà Nhà nước yếu và ngược lại.

Những ý kiến góp ý xây dựng Đảng tâm huyết, trí tuệ của các tầng lớp nhân dân Đà Lạt

Góp ý văn kiện đại hội Đảng các cấp là một nội dung hết sức quan trọng. Trong thời gian qua, việc trưng cầu ý kiến Nhân dân góp ý văn kiện, góp ý xây dựng Đảng đã mang lại nhiều kết quả thiết thực, thể hiện sự tâm huyết, trí tuệ của Nhân dân, khẳng định niềm tin với Đảng, Nhà nước trong giai đoạn hiện nay.

Chuẩn bị nhân sự, hoàn thiện phát triển cương lĩnh nhằm đổi mới toàn diện đất nước

Nhằm sớm đưa Việt Nam thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; cải thiện rõ rệt đời sống của nhân dân, Đảng đã tập trung hoàn thiện phát triển cương lĩnh nhằm đề ra những chủ trương đúng đắn và chuẩn bị thật tốt nhân sự cho Đại hội Đảng XIII.

Giá trị của Cương lĩnh 2011 (Phần 2)

Cương lĩnh đã định hướng giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn và đã từng bước được hiện thực hóa, tạo ra những thành tựu có thể đo đếm được trong đời sống đất nước. Giá trị của Cương lĩnh 2011 (Phần 2)

Phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XII và tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIII của Đảng

Sau sáu ngày làm việc khẩn trương, dân chủ, với tinh thần trách nhiệm cao, Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa XII đã thành công tốt đẹp, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra.

Ông Trần Quốc Vượng điều hành phiên họp toàn thể Hội nghị Trung ương 11

Ông Trần Quốc Vượng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư thay mặt Bộ Chính trị, điều hành phiên họp toàn thể tại Hội trường của Hội nghị Trung ương 11 diễn ra sáng 8-10.

Trung ương xem xét, thảo luận hai văn kiện quan trọng trình Đại hội XIII

Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phát biểu một số ý kiến có tính chất gợi mở, nêu vấn đề để Trung ương cùng suy nghĩ, nghiên cứu, thảo luận...

Khai mạc Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XII

Sáng 7-10, Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XII chính thức khai mạc tại Thủ đô Hà Nội. Đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chủ trì và phát biểu khai mạc Hội nghị. Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Bộ Chính trị điều hành phiên khai mạc.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 11

Phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 11 sáng nay 7-10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nêu rõ Hội nghị có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc lãnh đạo, chỉ đạo, hoàn thành tốt các nhiệm vụ của năm 2019-2020 cũng như cả nhiệm kỳ và tổ chức thành công Đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội XIII của Đảng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và tư tưởng cội nguồn của Đổi mới

Trong suốt cuộc đời phụng sự cách mạng, phụng sự nhân dân của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn thường trực một tư duy đổi mới, luôn thực hành đổi mới. Khi đi xa, Người đã để lại một di sản về tư duy đổi mới vô giá cho dân tộc Việt Nam.