Turbine điện gió ngoài khơi 'Made in Vietnam' sắp vươn ra biển lớn

Việt Nam có vị thế thuận lợi phát triển chuỗi cung ứng phục vụ cho các dự án điện gió ngoài khơi nội địa và quốc tế.

Tháp tuabin điện gió 'made in Việt Nam' sẽ xuất sang Hàn Quốc vào tháng 4

Các tháp tuabin điện gió ngoài khơi công suất 10MW được sản xuất tại Việt Nam sẽ được xuất xưởng và vận chuyển từ Khu Công nghiệp Phú Mỹ đến dự án điện gió Jeonnam 1 nằm ngoài khơi tỉnh Jeonnam phía Tây Nam Hàn Quốc vào cuối tháng 4 này.

Tuabin điện gió 'made in Việt Nam' sắp được lắp đặt tại dự án ở Hàn Quốc

Ông Stuart Livesey, đại diện Tập đoàn CIP tại Việt Nam, cho rằng Việt Nam có vị thế thuận lợi phát triển chuỗi cung ứng nội địa phục vụ cho các dự án điện gió ngoài khơi.

Tháp tuabin 'made in Vietnam' được lắp đặt ở dự án điện gió ngoài khơi Hàn Quốc

Các tháp tuabin điện gió ngoài khơi công suất 10MW được sản xuất tại Việt Nam sắp được xuất xưởng và vận chuyển đến khu vực thi công dự án điện gió Jeonnam 1 nằm ngoài khơi tỉnh Jeonnam phía tây nam Hàn Quốc vào cuối tháng 4/2024.

Tuabin điện gió 'made in Việt Nam' chuẩn bị được lắp đặt tại dự án ngoài khơi Hàn Quốc

Các tuabin này được sản xuất tại nhà máy của Công ty CS Wind Việt Nam tại thị trấn Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài xanh từ Liên minh châu Âu vào Việt Nam

Tăng trưởng xanh đang là xu hướng phát triển bao trùm nền kinh tế thế giới, trong đó dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu gia tăng tập trung vào các lĩnh vực xanh, như: công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển; kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn; năng lượng sạch… Việt Nam là một trong những quốc gia hấp dẫn các nhà đầu tư lớn trên thế giới, đặc biệt là Liên minh châu Âu (EU). Trên cơ sở đánh giá thu hút FDI từ EU vào Việt Nam thời gian qua, thực trạng thu hút một số dự án FDI xanh, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn FDI 'xanh' nói chung và từ EU nói riêng.

Ngành điện gió ngoài khơi 'khát' nhân lực chất lượng cao

Kế hoạch nâng công suất điện gió ngoài khơi từ mức 0 ở thời điểm năm 2023 lên 70 - 91,5 GW vào năm 2050 đòi hỏi Việt Nam phải chuẩn bị nguồn lực chất lượng cao…

Ngành điện gió ngoài khơi có thể tạo ra hàng nghìn cơ hội việc làm

Lĩnh vực điện gió ngoài khơi tạo ra những công việc hoàn toàn mới và chưa từng xuất hiện tại Việt Nam. Đặc biệt, những ứng viên mới tốt nghiệp hoặc chưa nhiều kinh nghiệm cũng có thể bắt đầu sự nghiệp trong ngành.

Nhiều cơ hội nghề nghiệp ngành điện gió ngoài khơi

Dù là ngành hoàn toàn mới ở Việt Nam song nhiều vị trí kỹ thuật trong ngành điện gió ngoài khơi có thể được đảm nhiệm bởi những nhân sự đang làm việc tại các ngành dầu khí, xây dựng công trình biển, nhà máy điện, hàng hải...

Hướng tới mục tiêu trở thành nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao vào năm 2030

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, với mục tiêu tổng quát: 'Phấn đấu đến năm 2030, là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao... Phấn đấu đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao'(1). Để đạt được các mục tiêu này trong thời gian tới, cần tiếp tục thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.

Ngành điện gió ngoài khơi sẽ cần nhiều lao động

Theo Quy hoạch Điện 8 đã được phê duyệt, Việt Nam nâng công suất điện gió ngoài khơi từ mức 0 ở thời điểm năm 2023 lên 6 Giga oát vào năm 2030, tầm nhìn 70 - 91,5 Giga oát vào năm 2050. Để đạt được mục tiêu này, lực lượng lao động lành nghề, chất lượng cao cần được đặc biệt quan tâm.

Cơ hội nghề nghiệp trong ngành điện gió ngoài khơi

Hội thảo 'Cơ hội nghề nghiệp ngành điện gió ngoài khơi' là cơ hội để các chuyên gia trong nước và quốc tế chia sẻ toàn diện về tiềm năng phát triển nghề nghiệp của nhân sự Việt trong ngành Điện gió ngoài khơi, một lĩnh vực khá mới mẻ và hiện đang trong giai đoạn tương đối sơ khai của Việt Nam.

Cơ hội nghề nghiệp trong ngành điện gió ngoài khơi

Trong các dự án điện gió ngoài khơi, những vị trí công việc khác nhau sẽ yêu cầu nhân sự hoàn thành những chứng chỉ đào tạo khác nhau.

Ngành điện gió ngoài khơi có thể tạo ra hàng nghìn cơ hội việc làm chất lượng

Theo các chuyên gia, nhà thầu cần chuẩn bị sẵn lực lượng lao động lành nghề, chất lượng cao, đặc biệt trong những dự án điện gió ngoài khơi quy mô lớn.

'Hút' nhà đầu tư tỷ USD vào điện gió ngoài khơi

Theo đại diện CIP, trong giai đoạn khởi tạo ngành điện gió ngoài khơi, những chính sách rõ ràng, mang tính khuyến khích sẽ giúp các nhà đầu tư an tâm để đưa ra các cam kết lâu dài và quyết định những khoản đầu tư trị giá nhiều tỷ USD.

Tiềm năng phát triển nghề nghiệp trong ngành Điện gió ngoài khơi

Ngày 28/3, tại Hà Nội, Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP) - Đan Mạch, phối hợp với trường Điện – Điện tử, Đại học Bách Khoa Hà Nội tổ chức hội thảo 'Cơ hội nghề nghiệp ngành điện gió ngoài khơi'. Hội thảo là cơ hội để các chuyên gia trong nước và quốc tế chia sẻ toàn diện về tiềm năng phát triển nghề nghiệp của nhân sự Việt trong ngành Điện gió ngoài khơi, một lĩnh vực khá mới mẻ và hiện đang trong giai đoạn tương đối sơ khai của Việt Nam.

Petrovietnam và CIP hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo

Biên bản ghi nhớ (MOU) hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo mới được ký giữa Petrovietnam và Copenhagen Infrastructure Partners (CIP).

Petrovietnam và Tập đoàn Đan Mạch hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) vừa ký kết Biên bản ghi nhớ (MoU) hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo giữa Petrovietnam và Copenhagen Infrastructure Partners (CIP).

Petrovietnam và CIP bắt tay trong lĩnh vực năng lượng tái tạo

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP), thông qua Quỹ thị trường tăng trưởng của CIP (CIP GMF I), đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác trước sự chứng kiến của Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Nicolai Prytz.

Petrovietnam và CIP ký Biên bản hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo

Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ (MoU) hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và Copenhagen Infrastructure Partners (CIP - Đan Mạch) đã diễn ra.

Petrovietnam và tập đoàn của Đan Mạch hợp tác phát triển năng lượng tái tạo

CIP sẽ hỗ trợ đào tạo về các loại hình năng lượng tái tạo mới, điện dự trữ, đảo năng lượng...; nghiên cứu cơ hội hợp tác trong việc phát triển các dự án điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.

EVNGENCO1 - Hall Chadwick Melbourne: Chia sẻ kinh nghiệm phát triển năng lượng xanh

Qua quá trình làm việc, hai bên đều mong muốn mở rộng trao đổi kinh nghiệm giữa hai bên trong quá trình chuyển dịch năng lượng cũng như phát triển các loại hình năng lượng xanh, đặc biệt là những cơ hội hợp tác trong lĩnh vực tài chính.

Có nguồn năng lượng vô tận: Hàng chục tỷ USD muốn đổ vào Việt Nam đang 'bế tắc'

Trong Tờ trình đề nghị ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050, Bộ Công Thương nhấn mạnh, hiện nay vẫn chưa có cơ sở pháp lý để EVN và các doanh nghiệp trong nước triển khai dự án điện gió ngoài khơi.

Công nghiệp năng lượng: Bắt đầu cho hành trình chuyển đổi xanh

Chuyển đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng đang dần trở thành xu hướng chủ đạo trên toàn thế giới. Đây cũng là một trong những ưu tiên hàng đầu của Việt Nam và Bình Thuận có thể tham gia đóng góp tích cực thông qua tiềm năng, lợi thế 'trời ban' mà đặc biệt là điện gió ngoài khơi…

Công nghệ mới giúp cắt giảm khí nhà kính

Tetra Pak vừa hợp tác với Absolicon (công ty nhiệt mặt trời Thụy Điển) cung cấp giải pháp được tiêu chuẩn hóa cho thiết bị công nghiệp chạy bằng năng lượng nhiệt có thể tái tạo, cho phép thực hiện nhiều tùy chọn cắt giảm khí nhà kính.

Tetra Pak và Absolicon ra mắt Mô-đun cung cấp nguồn nhiệt tái tạo cho thiết bị tiệt trùng UHT

Tetra Pak đã hợp tác với Absolicon, công ty nhiệt mặt trời của Thụy Điển, để cung cấp giải pháp được tiêu chuẩn hóa cho thiết bị công nghiệp chạy bằng năng lượng nhiệt có thể tái tạo .

Nhà ga hành khách T2 sân bay Đồng Hới khi nào đưa vào khai thác?

Dự án xây dựng nhà ga hành khách T2 và mở rộng sân đỗ máy bay - Cảng hàng không Đồng Hới dự kiến khởi công trong quý III/2024 và hoàn thành đi vào khai thác trong quý I/2026.

Trang trại điện gió ngoài khơi quy mô thương mại đầu tiên của Mỹ do CIP phát triển bắt đầu phát điện

Copenhagen Infrastructure Partners (CIP), tập đoàn hàng đầu thế giới chuyên đầu tư phát triển năng lượng xanh, vừa công bố Vineyard Wind, trang trại điện gió ngoài khơi quy mô lớn đầu tiên của Mỹ do CIP phát triển, lần đầu tiên được hòa vào lưới điện vùng New England.

Đầu tư cho năng lượng chờ sức bật mới

Để hiện thực hóa mục tiêu đặt ra trong Quy hoạch Điện VIII, việc khai thông các cơ chế chính sách để dự án triển khai là rất cần thiết.

Nhiều tập đoàn lớn trên thế giới rót vốn đầu tư vào Mexico

Từ tháng 1-11/2023, các doanh nghiệp quốc tế đã công bố 363 dự án đầu tư vào Mexico với tổng giá trị lên tới 106,4 tỷ USD, tương đương 6,4% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mexico trong năm 2022.

Quảng bá, xúc tiến đầu tư: Nhiều hoạt động sôi nổi, hiệu quả

Năm 2023, vượt qua mọi khó khăn, thách thức, Trung tâm Xúc tiến đầu tư (XTĐT) tỉnh đã chủ động xây dựng kế hoạch, triển khai đồng bộ các hoạt động quảng bá, xúc tiến, mời gọi doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư tiềm năng đầu tư vào các dự án trọng điểm ưu tiên kêu gọi đầu tư của tỉnh.

Nhịp đập năng lượng ngày 14/12/2023

Yêu cầu bảo đảm cung cấp điện trong các dịp lễ, Tết sắp tới; OPEC dự báo nhu cầu dầu mỏ sẽ đạt kỷ lục mới vào năm 2024; CIP bắt đầu xây dựng hệ thống pin lưu trữ năng lượng lớn nhất châu Âu… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 14/12/2023.

Doanh nghiệp Đan Mạch xây dựng hệ thống pin lưu trữ năng lượng lớn nhất châu Âu

Tháng 12/2023, Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP) (Đan Mạch) đã đưa ra quyết định đầu tư cuối cùng (FID) và bắt đầu xây dựng hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) 500MW/1 GWh tại Coalburn, Scotland, dự án BESS lớn nhất ở châu Âu tính đến thời điểm hiện tại.

CIP bắt đầu xây dựng hệ thống pin lưu trữ năng lượng lớn nhất Châu Âu

Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners, đơn vị đang triển khai các dự án năng lượng tái tạo như dự án điện gió La Gàn nằm ngoài khơi tỉnh Bình Thuận (Việt Nam); vừa bắt tay vào xây dựng hệ thống pin lưu trữ năng lượng lớn nhất Châu Âu.

Tác động đến Dinh dưỡng, Sức khỏe và An ninh Thực phẩm CGIAR - COP28DUBAI: Ngày Dinh dưỡng và Sức khỏe

Ngày 03/12/2023, trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tại thành phố Dubai (Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất - UAE), đã diễn ra Phiên họp 04 – COP 28: Ngày Dinh dưỡng và Sức khỏe về chủ đề Bối cảnh diễn tiến: Hệ thống thực phẩm và chế độ ăn có man tính thích ứng và chống chịu?' do các chuyên gia Huỳnh Thị Thanh Tuyền (Alliance Bioversity và CIAT/Vietnam); Bjoern Ole Sander (IRRI), Simon Heck (CIP) và Nicklas Forsell (IIASA) trình bày.

Quỹ năng lượng tái tạo 3 tỷ USD đầu tư vào Việt Nam và các thị trường mới nổi

Việt Nam là một trong những thị trường trọng điểm của Quỹ Growth Market II với các dự án năng lượng tái tạo như dự án điện gió La Gàn nằm ngoài khơi tỉnh Bình Thuận. Dự án La Gàn có công suất dự kiến 3,5GW khi hoàn thiện, với tổng vốn đầu tư ước tính 10,5 tỷ USD. Khi hoàn thiện xây dựng, dự án La Gàn dự kiến sẽ cung cấp điện cho hơn 7 triệu hộ gia đình Việt Nam.

Nhà đầu tư tha thiết với điện gió ngoài khơi

Các doanh nghiệp đến từ Đan Mạch, Anh hay Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đang rất hào hứng với dự án điện gió ngoài khơi.

Ra mắt Quỹ Năng lượng tái tạo 3 tỷ USD cho các thị trường mới nổi, trong đó có Việt Nam

Trong khuôn khổ Hội nghị COP28 vừa diễn ra tại Dubai, Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners đã ra mắt Quỹ Growth Market II.

Việt Nam thêm nhiều cơ hội đón dòng vốn FDI xanh

Với việc tiếp tục có những cam kết mạnh mẽ tại Hội nghị lần thứ 28 của các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), Việt Nam đang có nhiều cơ hội để đón dòng vốn đầu tư xanh từ các tập đoàn toàn cầu.

Bản tin Năng lượng xanh: Sản xuất điện ở châu Á trở nên sạch hơn dù vẫn tiếp tục sử dụng than

Các dữ liệu cho thấy châu Á đã tăng sản lượng điện sạch và cắt giảm tỷ trọng nhiên liệu hóa thạch nhanh hơn Bắc Mỹ và Châu Âu, tính từ năm 2015, cho thấy thái độ phản kháng của các quốc gia châu Á trước nỗ lực của phương Tây nhằm cắt nguồn tài chính tư nhân cho năng lượng đốt than.

Tập đoàn quốc tế CIP công bố quỹ 3 tỷ USD cho năng lượng tái tạo

Quỹ sẽ huy động nguồn vốn tư nhân cho các dự án năng lượng tái tạo ở các quốc gia nơi các dự án sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra các cơ hội việc làm và giảm lượng khí thải carbon

Những dấu ấn đặc biệt trong chuyến công du 5 ngày của Thủ tướng ở Dubai và Ankara

Với khoảng 60 hoạt động trong 5 ngày, chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại UAE, dự Hội nghị COP28 và Thổ Nhĩ Kỳ đã khẳng định quan điểm 'nói là làm, đã cam kết phải thực hiện' của Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, chuyến công tác cũng đã mở ra nhiều triển vọng hợp tác mới với UAE, Thổ Nhĩ Kỳ và các tập đoàn lớn trên thế giới.

Hai tập đoàn điện gió nước ngoài muốn rót hàng chục tỉ USD vào Việt Nam

Copenhagen Infrastructure Partners và Enterprize Energy đều đang phát triển các dự án phong điện hàng chục tỉ USD tại tỉnh Bình Thuận.