Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo kinh tế thế giới tăng trưởng nhẹ nửa cuối năm 2024, đồng thời đưa ra một số mách nước chính sách giúp các chính phủ ổn định kinh tế quốc nội.
Củng cố việc mở rộng xuất khẩu xe điện ra toàn cầu, các hãng xe hơi Trung Quốc tự sắm đội tàu để nâng cao năng lực logistics sản phẩm ô tô.
Với 4,91 triệu xe được xuất khẩu vào năm 2023, Trung Quốc dự kiến sẽ trở thành quốc gia xuất khẩu ôtô lớn nhất thế giới - một điểm sáng trong hoạt động ngoại thương của Trung Quốc.
Trung Quốc đang nhanh chóng thúc đẩy các lợi thế cạnh tranh mới từ ô tô điện đến nền tảng thương mại điện tử để ổn định ngoại thương trong năm nay trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu trì trệ.
Các hãng vận tải biển thế giới đang vật lộn với tình trạng xuất khẩu sụt giảm, giá cước vận tải giảm theo và thậm chí đối diện nguy cơ cuộc chiến giá cước để thúc đẩy nhu cầu.
Chỉ trong vài thập kỷ, Thâm Quyến đã phát triển thần tốc từ một thị trấn nông nghiệp nhỏ thành một trong những thành phố giàu có nhất Trung Quốc.
Các container thực phẩm đông lạnh và hóa chất đang chất thành đống tại cảng lớn nhất Thượng Hải (Trung Quốc) khi thành phố này bị đóng cửa để kiểm soát sự lây lan của dịch Covid và việc xét nghiệm vi rút bắt buộc khiến các tài xế xe tải không thể đến cảng để lấy container.
Tiếp theo Thượng Hải đến lượt Quảng Châu (Trung Quốc) cũng xét nghiệm Covid-19 đối với toàn bộ 18 triệu dân trong nỗ lực kiềm chế dịch bùng phát
2 năm trước, Trung Quốc từng được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ca ngợi vì thành công kiểm soát Covid-19 với những biện pháp phòng dịch quyết liệt như phong tỏa Vũ Hán, đóng cửa biên giới…
COVID-19 có thể tác động dai dẳng lên nền kinh tế thế giới ngay cả khi các nước tìm cách sống chung với dịch.
Bên cạnh các nguồn tài nguyên hóa thạch, Nga đã từng bước tiến sâu vào thị trường 'năng lượng xanh' với trọng tâm là thị trường châu Á.
Trung Quốc mới đây đã nhập khẩu một lô hàng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga qua Con đường Biển Phương Bắc trong bối cảnh tình trạng thiếu hụt năng lượng ở nước này đang ảnh hưởng đến ngành công nghiệp và chuỗi cung ứng toàn cầu.
Dữ liệu cũng cho thấy nhập khẩu của Trung Quốc tăng 36,7% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh bại mức dự báo 30,0% nhưng chậm lại so với mức tăng 51,1% trong tháng 5 - đây là mức tăng trưởng cao nhất trong một thập kỷ qua của Trung Quốc.
Số ca mắc biến thể Delta tăng vọt ở tỉnh Quảng Đông gần đây là lời cảnh tỉnh cho phần còn lại của Trung Quốc.
Sân bay ở Thâm Quyến, Trung Quốc hủy gần 400 chuyến bay và thắt chặt kiểm soát nhập cảnh sau khi phát hiện một nhân viên phục vụ mắc COVID-19 biến chủng Delta.
Doanh nghiệp và người tiêu dùng trên thế giới đang đứng trước một cuộc khủng hoảng vận tải biển, với việc ổ dịch COVID-19 bùng phát ở vùng đông nam Trung Quốc, làm đứt gãy dịch vụ cảng biển, gây nguy cơ giao hàng chậm và đẩy giá cước vận tải, giá thành sản phẩm tăng cao.
Từ thiếu hụt container do đại dịch, tắc nghẽn kênh đào Suez đến ổ dịch mới ở Trung Quốc, chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn nghiêm trọng, đe dọa đẩy giá hàng hóa tăng vọt.
Bên cạnh làn sóng Covid-19 ập đến bất ngờ, sự thiếu hụt nghiêm trọng các container vận chuyển do đại dịch và sự tắc nghẽn lớn ở Kênh đào Suez là nỗi lo mà các doanh nghiệp và người tiêu dùng Trung Quốc đang phải đối mặt.
Thành phố giờ đây giàu có với những tòa nhà cao ốc hiện đại và người dân có thu nhập cao.
Người đàn ông 31 tuổi đến Hong Kong và khai gian dối về địa điểm tự cách ly để phòng chống Covid-19 nên đã phải chịu hình phạt 3 tháng tù giam.
3 người đàn ông Hong Kong đã bị phạt tù lần lượt 3 tháng, 10 ngày, 6 tuần vì không tuân thủ các quy định về kiểm soát dịch bệnh của chính quyền.
Hàng chục ngàn người ở Trung Quốc đại lục đang xếp hàng dài vào Hong Kong trước khi đặc khu áp lệnh cách ly.
Số người chết vì dịch viêm phổi cấp do virus corona chủng mới (2019-nCoV) tăng lên 722 người trên toàn thế giới, sau khi tỉnh Hồ Bắc ngày 8-2 công bố có thêm 81 trường hợp tử vong mới.
Tình hình dịch Corona đến sáng 8-2 chuyển biến mạnh khi có thêm 82 trường hợp tử vong và hơn 2.800 ca nhiễm mới.
Hàng chục nghìn người hôm 7/2 đổ xô đến cảng vịnh Thâm Quyến giữa Trung Quốc đại lục và Hong Kong, trước khi đặc khu này áp lệnh cách ly 14 ngày với du khách từ đại lục.