Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Đến 2030, hệ thống cảng biển đáp ứng thông qua lượng hàng hóa từ 1.249 đến 1.494 triệu tấn (trong đó hàng container từ 46,3 đến 54,3 triệu TEU, chưa bao gồm hàng trung chuyển quốc tế); hành khách từ 17,4 đến 18,8 triệu lượt khách.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442 ngày 23/5 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó cảng biển TP HCM được quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Tỉnh Nam Định quy hoạch phát triển 3 tuyến đường thủy cấp đặc biệt do Trung ương quản lý, đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển, cảng cạn, đường bộ phục vụ vận tải hàng hóa.
Trong số 9 hành lang vận tải thủy của cả nước, tỉnh Nam Định nằm trong hành lang vận tải thủy Hà Nội - Nam Định - Ninh Bình, điều này mang lại nhiều thuận lợi trong vận tải biển và đường thủy.
Nhóm cảng biển số 1 được quy hoạch cho giai đoạn đến 2030 và tầm nhìn 2050 với mục tiêu lớn về sản lượng hàng hóa và hành khách thông qua.
Nhóm cảng biển số 1 gồm: Cảng biển Hải Phòng, cảng biển Quảng Ninh, cảng biển Thái Bình, cảng biển Nam Định, cảng biển Ninh Bình, được quy hoạch cho giai đoạn đến 2030 và tầm nhìn 2050 với mục tiêu lớn về sản lượng hàng hóa và hành khách thông qua.
Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) vừa có công văn gửi UBND tỉnh Nam Định; Cục Hàng hải Việt Nam; Công ty cổ phần Tập đoàn đầu tư phát triển Trường An về việc bổ sung quy hoạch 1 bến cảng hàng lỏng tại thị trấn Thịnh Lon (huyện hải Hậu, tỉnh Nam Định).
Đây là bến cảng hàng lỏng phục vụ Dự án đầu tư kho xăng dầu quy mô 79.000 m3 tại thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
Ngày 21/2/2023, Bộ GTVT đã ban hành Văn bản số 1635/BGTVTKHĐT chấp thuận bổ sung quy hoạch 1 bến hàng lỏng cho tàu 3.000 tấn đầy tải, tàu 7.000 tấn giảm tải tại thị trấn Thịnh Long (huyện Hải Hậu) của Công ty Cổ phần Tập đoàn đầu tư phát triển Trường An vào quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phía Bắc giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2023.
Cùng với việc chấp thuận, Bộ Giao thông vận tải giao Cục Hàng hải Việt Nam cập nhật thông tin bến cảng hàng lỏng trên vào Quy hoạch chi tiết cảng biển phía Bắc giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2023.
Theo Quyết định này, danh mục cảng biển Việt Nam bao gồm 34 cảng biển, trong đó có 02 cảng đặc loại biệt, 11 cảng biển loại I, 07 cảng biển loại II và 14 cảng biển loại III.
Cục Hàng hải Việt Nam vừa có văn bản báo cáo Bộ Giao thông Vận tải về đề xuất xây cảng biển chuyên dùng của CTCP Xuân Thiện Nam Định, cũng như đề nghị bổ sung bến cảng này vào Quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển số 1.
Bến cảng chuyên dùng phục vụ cụm nhà máy thép và clinker của Tập đoàn Xuân Thiện dự kiến xây dựng tại bãi biển Nghĩa Hưng, Nam Định có thể đón được tàu trọng tải tới 300.000 DWT.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 804/QĐ-TTg ngày 8-7-2022 công bố danh mục cảng biển Việt Nam gồm 34 cảng biển. Theo danh mục, trong 34 cảng biển Việt Nam có 2 cảng biển loại đặc biệt là cảng biển Hải Phòng và cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu; 11 cảng biển loại I; 7 cảng biển loại II; 14 cảng biển loại III, trong đó có cảng biển Nam Định. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Trong danh mục 34 cảng biển Việt Nam, có 2 cảng được xếp loại đặc biệt là cảng biển Hải Phòng và cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 804/QĐ-TTg ngày 8/7/2022 công bố danh mục 34 cảng biển Việt Nam.
Ngày 13-6, UBND tỉnh đã có Văn bản số 422/UBND-VP5 đề nghị Bộ GTVT xem xét cập nhật, bổ sung bến cảng biển chuyên dùng Xuân Thiện Nam Định vào quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển số 1 giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch chi tiết các nhóm cảng biển và quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Nam Định thời kỳ 2021-2030. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Nếu dự án bến cảng biển chuyên dùng Xuân Thiện Nam Định được bổ sung quy hoạch, tổng số vốn đầu tư Tập đoàn Xuân Thiện đăng ký lên tới hơn 130.000 tỷ đồng…
Để đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu, giao thương giữa các vùng, miền, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định 1579/QĐ-TTg, ngày 22/9/2021 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Để phát triển hệ thống cảng biển theo quy hoạch đến 2030, cần sử dụng khoảng 33.600 ha đất và khoảng 606.000 ha mặt nước. Đồng thời, nhu cầu vốn đầu tư khoảng 313.000 tỷ đồng được huy động chủ yếu từ nguồn ngoài ngân sách, vốn doanh nghiệp và các nguồn vốn hợp pháp khác…
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định 1579/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) cho hay, các cảng biển của Việt Nam chưa rơi vào tình trạng quá tải và vẫn đang đảm đương tốt việc xuất nhập khẩu hàng hóa. Nhưng 'Tổng' này thừa nhận, tương lai, khi hàng hóa lên đến 30 triệu TEU, thậm chí 40 triệu TEU thì Việt Nam cần đầu tư thêm một số cảng.