Sau nhiều tháng triển khai, cuộc thi tuyển phương án kiến trúc cầu trên tuyến đường bộ ven biển nối liền An Biên – thành phố Rạch Giá đã bước vào giai đoạn bảo vệ chung kết.
Với tổng mức đầu tư lớn, vị trí đắc địa, công trình cầu vượt biển Rạch Giá không chỉ có vai trò quan trọng về cảnh quan đô thị mà còn được xem là điểm nhấn ấn tượng của thành phố Rạch Giá và tỉnh Kiên Giang trong tương lai. Tuy nhiên, cùng với kỳ vọng thì việc thiết kế xây dựng công trình cũng đối diện với những thách thức không nhỏ liên quan đến yếu tố kỹ thuật.
Kiên Giang thực hiện Đề án cơ cấu lại ngành du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn trên địa bàn tỉnh.
Tỉnh Kiên Giang đặt mục tiêu đến năm 2025 tạo việc làm cho 38.600 lao động trực tiếp và đến năm 2030 đạt 65.500 lao động trực tiếp trong ngành du lịch.
Ngày 31-1, đoàn cán bộ do đồng chí Lê Thanh Việt - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Rạch Giá (Kiên Giang) làm trưởng đoàn đến thăm, chúc tết, tặng quà một số cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, gia đình chính sách trên địa bàn TP. Rạch Giá và huyện Châu Thành (Kiên Giang).
Sở Giao thông Vận tải Kiên Giang đang tìm nguồn cát, đàm phán với các đơn vị cung ứng cát cho địa phương để nâng khối lượng cát san lấp cho các công trình trọng điểm để đẩy nhanh tiến độ thi công.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh, tỉnh Kiên Giang cần tập trung kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông sản và thu hút các dự án nuôi trồng thủy sản nhằm nâng cao giá trị nông sản Việt và góp phần vào mục tiêu gỡ 'thẻ vàng' hải sản của Ủy ban châu Âu.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu trong triển khai quy hoạch tỉnh, Kiên Giang cần đảm bảo sáu chữ, đó là 'tuân thủ - linh hoạt - đồng bộ'.
Ngày 23/12, tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang tổ chức Hội nghị Công bố quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, cùng đại diện các bộ, ngành Trung ương, Quân khu 9, tỉnh Kiên Giang, nhà đầu tư, doanh nghiệp và nhân dân tham dự.
Tỉnh Kiên Giang cần tập trung kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông sản để đưa chế biến nông sản đến gần vùng nguyên liệu nhằm nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp và giá cả nông sản của Việt Nam trên trường quốc tế; thu hút các dự án nuôi trồng thủy sản để tiến tới chấm dứt việc khai thác hải sản trái phép, không khai báo và không theo quy định.
Kiên Giang - mảnh đất trù phú, đa dạng gồm các loại địa hình rừng, núi, sông, suối cùng hàng trăm hòn đảo trên biển với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, làm xao xuyến bao trái tim du khách.
Chiều 21/11, tại Phú Quốc, Ban tuyên giáo Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Kiên Giang và Hội Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức triển lãm ảnh 'Tự hào một dải biên cương' năm 2023.
Theo quy hoạch, mục tiêu đến năm 2030, Kiên Giang là tỉnh có chất lượng sống cao của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, là trung tâm kinh tế biển của quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1289/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đến năm 2050, Kiên Giang sẽ trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia, là cửa ngõ, đầu mối giao thông, giao thương, giao lưu quốc tế quan trọng…
Theo Quy hoạch, tầm nhìn đến 2050, Kiên Giang thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia; là cửa ngõ, đầu mối giao thông, giao thương quan trọng; Phú Quốc là trung tâm du lịch, dịch vụ tổng hợp.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1289/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quy hoạch đề ra mục tiêu đến năm 2030, Kiên Giang là tỉnh có chất lượng sống cao của vùng Đồng bằng sông Cửu Long; là trung tâm kinh tế biển của Quốc gia.
Mục tiêu đến năm 2030, các TP Rạch Giá - Hà Tiên - Phú Quốc là tam giác phát triển chính của nền kinh tế đô thị, thương mại và dịch vụ hướng biển của tỉnh Kiên Giang.
Theo quy hoạch đến năm 2030, Kiên Giang là tỉnh có chất lượng sống cao của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL); là trung tâm kinh tế biển của quốc gia. Các thành phố: Rạch Giá, Hà Tiên, Phú Quốc là tam giác phát triển chính của nền kinh tế đô thị, thương mại và dịch vụ hướng biển...
Ngày 3-11-2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1289/QĐ-TTg về việc phê duyệt quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, đến năm 2030, Kiên Giang là tỉnh có chất lượng sống cao của vùng đồng bằng sông Cửu Long; đến năm 2050, Kiên Giang trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia.
Thực tế, một số địa phương vẫn bày tỏ mong muốn các hãng hàng không tăng tần suất chuyến bay cũng như có chính sách hỗ khai thác đường bay đến tỉnh.
Đường bay đi/đến TP. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang từ TP. HCM hiện do Công ty Bay dịch vụ hàng không Việt Nam (VASCO) khai thác với tần suất 3 chuyến/tuần.
Quán triệt các quan điểm chỉ đạo trong Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị, Tỉnh ủy Kiên Giang xây dựng chương trình hành động để thực hiện. Với mục tiêu đến năm 2030, tỉnh phát huy mọi tiềm năng, lợi thế, nguồn lực và yếu tố con người để xây dựng Kiên Giang thành một tỉnh có chất lượng sống tốt vùng Tây Nam bộ.
Theo Sở Du lịch tỉnh Kiên Giang, trong 8 ngày từ 20 đến 27-1-2023 (tức từ ngày 29 tháng chạp năm Nhâm Dần đến mùng 6 tháng giêng năm Quý Mão) sẽ có hơn 400 chuyến bay nội địa, quốc tế đến TP. Phú Quốc và TP. Rạch Giá.
Vietnam Airlines vừa khánh thành trường phi công tại Rạch Giá tạo điều kiện đào tạo nhân lực hàng không kỹ thuật cao ngay trong nước.
Dự kiến khóa huấn luyện bay đầu tiên sẽ được mở ngay từ tháng 9/2022.
Nhằm xây dựng hình ảnh là điểm đến an toàn, hấp dẫn trong mắt du khách, du lịch Kiên Giang luôn có sự chung tay, góp sức của các cấp, các ngành, các địa phương và cộng đồng doanh nghiệp.
Giai đoạn 2021-2025, Kiên Giang dự kiến huy động đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông hơn 26.800 tỉ đồng.
Hệ thống đường bộ cao tốc vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn 2050 được quy hoạch có tổng chiều dài khoảng 1.166 km. Trong đó có nhiều dự án cao tốc lớn như Bắc - Nam phía Đông, Châu Đốc - Sóc Trăng, Hồng Ngự - Trà Vinh,...
Hàng loạt dự án hạ tầng giao thông sắp được triển khai để phá 'điểm nghẽn' tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Theo đó, sẽ xây dựng mới và nâng cấp khoảng 830 km cao tốc, 400 km đường quốc lộ, phát triển 13 cảng biển, nâng cấp 4 cảng hàng không...
Đến năm 2030, Đồng bằng sông Cửu Long sẽ khoảng 830 km đường cao tốc; khoảng 400 km đường quốc lộ; 4 cảng hàng không; 13 cảng biển.
Đến năm 2030, Đồng bằng sông Cửu Long đầu tư xây dựng mới và nâng cấp khoảng 830 km đường bộ cao tốc; khoảng 400 km đường quốc lộ; 4 cảng hàng không; 13 cảng biển...
Đường bay Rạch Giá, Phú Quốc (Kiên Giang) đi TPHCM và ngược lại chính thức khôi phục, nhằm phục vụ nhu cầu đi lại của hành khách sau thời gian giãn cách do dịch COVID-19.
Sau hai ngày khởi động lại, đường bay Phú Quốc - TP.HCM vẫn còn khá vắng khách, thậm chí có chuyến chỉ 1 khách.
Bà Nguyễn Thị Hải Yến, Giám đốc Cảng hàng không Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang cho biết, bắt đầu từ hôm nay (11/10), Việt Nam Airlines và Vasco chính thức khôi phục đường bay Rạch Giá – TP.HCM nhằm phục vụ nhu cầu đi lại của khách hàng sau thời gian giãn cách do dịch Covid-19.
Bộ GTVT đề xuất dừng khai thác các đường bay kết nối Hà Nội và các tỉnh phía Nam, hạn chế khai thác đường bay giữa TP.HCM - Hà Nội để bảo vệ Hà Nội khỏi diễn biến xấu của dịch Covid-19.
Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành ký công văn hỏa tốc về việc yêu cầu hành khách đến TP Phú Quốc và TP Rạch Giá bằng đường hàng không phải có kết quả xét nghiệm tầm soát Covid-19.
Hành khách đến sân bay thành phố Rạch Giá Rạch Giá và thành phố Phú Quốc sẽ được xét nghiệm tầm soát COVID-19.