Quân sự thế giới hôm nay (8-11) có những nội dung sau: Nhật Bản trang bị tên lửa JSM cho tiêm kích F-35A, Philippines sắp tiếp nhận 40 tàu tuần tra cảnh sát biển, Israel chi 5,2 tỷ USD mua tiêm kích F-15 của Mỹ.
Áp thấp nhiệt đới Gener suy yếu một chút khi áp sát Philippines nhưng vẫn có thể mạnh lên trở lại khi chuyển hướng sang Trung Quốc vào cuối tuần.
Mặc dù công ty cứu hộ đã bịt kín nơi rò rỉ dầu của con tàu bị chìm, nhưng lượng dầu tràn ra trước đó đã lan đến khu dân cư, đe dọa tới sức khỏe và sinh kế của ngư dân ở Philippines.
Lực lượng Tuần duyên Philippines đã phải lên kế hoạch triển khai rào chắn nổi vào thứ Sáu, một ngày sau khi tàu chở 1,4 triệu lít dầu công nghiệp bị chìm ngoài khơi Manila do bão Gaemi.
Chính phủ Philippines quan tâm đến việc mua các hệ thống tên lửa phòng không đã ngừng hoạt động của Nhật Bản.
Cảnh sát biển Philippines chỉ trích Trung Quốc 'vô nhân đạo' khi ngăn cản Manila chuyển đi một binh sĩ bị bệnh khi thực hiện nhiệm vụ ở Biển Đông.
Diễn đàn Cảnh sát biển ASEAN diễn ra tại thành phố Davao của Philippines từ ngày 5-8/6. Đây là cơ hội để các nước ASEAN tìm kiếm tiếng nói chung trước những thách thức khác nhau về an ninh hàng hải, đặc biệt là ở Biển Đông.
Manila lập đồn tuần duyên trên đảo Itbayat gần Đài Loan, nhằm mục đích cải thiện năng lực giám sát của hải cảnh Philippines.
Nhật Bản tiếp tục thực hiện cam kết giúp các đối tác Đông Nam Á nâng cao năng lực bảo vệ vùng biển.
Bộ Ngoại giao Philippines hôm 2/5 cho biết họ đã triệu tập một quan chức cấp cao của Đại sứ quán Trung Quốc về việc 'quấy rối các tàu Philippines' ở Biển Đông.
Philippines và Mỹ hôm nay (22/4) bắt đầu cuộc tập trận chung Balikatan kéo dài 3 tuần tại Philippines bao gồm các cuộc tập trận trên biển ở Biển Đông. Mặc dù số lượng binh lính tham gia ít hơn năm ngoái nhưng Balikatan 2024 được đánh giá mở rộng và phát triển hơn, với sự tham gia của nhiều quốc gia và lực lượng an ninh địa phương với tư cách quan sát viên.
Trong ngày 25/3, cả Trung Quốc và Philippines đều lên tiếng phản đối, chỉ trích lẫn nhau liên quan tới sự việc căng thẳng ở gần Bãi Cỏ Mây.
Việc Philippines cần mua mấy tàu ngầm để đảm bảo sức răn đe ở Biển Đông là chủ đề tranh luận của nhiều học giả.
Ngày 17/2, Philippines cáo buộc tàu hải cảnh Trung Quốc có hành động 'nguy hiểm' khi liên tục chặn tàu Philippines chở hàng tiếp tế cho ngư dân trên một đảo san hô.
Tranh chấp bãi cạn Scarborough liên quan trực tiếp đến an ninh, ổn định và hợp tác của khu vực, đến nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế.
Ngày 4-10, Tổng thống Ferdinand Marcos Jr cho hay, Philippines đang điều tra nguyên nhân 3 ngư dân nước này tử vong trong vụ tàu cá của họ bị đâm chìm ở Biển Đông.
Philippines vừa thực hiện việc dỡ bỏ rào chắn nổi do Trung Quốc dựng lên gần bãi cạn Sca-bô-rô ở Biển Đông, ngay sau khi phát hiện ra đoạn rào chắn dài khoảng 300m ở khu vực này khi tiến hành tuần tra định kỳ.
Cảnh sát biển Philippines cho biết đã dỡ bỏ thành công rào chắn nổi do Trung Quốc lắp đặt gần bãi cạn Scarborough trên Biển Đông.
Để duy trì hòa bình, ổn định và hợp tác trong khu vực, mọi hoạt động ở khu vực Biển Đông cần tuân thủ nghiêm túc luật pháp quốc tế, tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với các vùng biển của Việt Nam được xác lập phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982).
AP dẫn lời một quan chức Philippines giấu tên cho biết, Bộ Ngoại giao nước này ngày 7/8 đã triệu tập đại sứ Trung Quốc tại Manila Hoàng Khê Liên để chuyển công hàm phản đối việc hải cảnh quốc gia láng giềng dùng vòi rồng tấn công tàu Cảnh sát biển Philippines (PCG) trên Biển Đông hôm 5/8.
Manila triệu tập đại sứ Trung Quốc để chuyển công hàm phản đối việc hải cảnh quốc gia láng giềng dùng vòi rồng tấn công tàu Philippines trên Biển Đông.
Cảnh sát biển Philippines (PCG) lên án các hành động nguy hiểm của cảnh sát biển Trung Quốc ở Biển Đông.