Cam go chống buôn lậu cuối năm

Ngoài tổ chức vận chuyển hàng lậu vào ban đêm để làm khó lực lượng chức năng, các đối tượng buôn lậu còn thủ sẵn vũ khí chống trả khi bị phát hiện, truy đuổi

Phát triển du lịch vùng đầu nguồn biên giới

An Phú là vùng đất có vị trí địa lý rất đặc biệt, có đồng bằng rộng lớn, nhiều sông, rạch, có hệ thống đường bộ, đường thủy thông thương với TP. Châu Đốc, có biên giới và nhiều cửa khẩu thuận lợi qua lại Campuchia. Nhiều di tích văn hóa lịch sử được xếp hạng cấp quốc gia và nhiều lễ hội văn hóa, có đồng bào dân tộc thiểu số Chăm với nét văn hóa, kiến trúc đặc sắc...

An Phú tập trung khai thác tiềm năng, thế mạnh

Với đặc thù địa bàn có đường biên giới dài nhất tỉnh (khoảng 42,5km), nhiều đường mòn, lối mở tiếp giáp với Vương quốc Campuchia, huyện An Phú (An Giang) đã và đang thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững chắc đường biên, cột mốc, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia.

Kiểm soát, hạn chế nhập lậu lợn ở vùng biên

Ngày 18-6, UBND huyện An Phú, An Giang đã đề xuất Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang tham mưu cho UBND tỉnh chỉ đạo các Đồn Biên phòng đóng quân trên địa bàn huyện An Phú tăng cường kiểm soát chặt chẽ, hạn chế thấp nhất việc nhập lậu lợn qua biên giới.

An Phú đạt và vượt nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội

Năm 2019, tình hình kinh tế - xã hội huyện An Phú tiếp tục tăng trưởng tốt, hầu hết các chỉ tiêu đều đạt và vượt, cao nhất là thu từ kinh tế trên địa bàn đạt 213%, nhiều chỉ tiêu tăng trưởng cao hơn so với năm 2018. Các lĩnh vực văn hóa, an sinh xã hội được chú trọng chăm lo; công tác quốc phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội tiếp tục được giữ vững.

Châu Đốc: Phân luồng giao thông phục vụ thi công tuyến Quốc lộ 91C

Sở Giao thông- Vận tải sẽ tiến hành sửa chữa hư hỏng nền, mặt đường tuyến Quốc lộ 91C đoạn đi qua địa bàn Châu Đốc đoạn km0+000 - km2+455 gồm các tuyến đường: Nguyễn Văn Thoại (ngã 4 đường núi - Cử Trị) - Cử Trị - Doãn Uẩn.

Dạo chơi trên búng Bình Thiên

Truyền thuyết về sự ra đời của búng Bình Thiên kể rằng khi một vị tướng đến đây phát triển doanh trại, gặp hạn hán nên ông đã khấn trời phật rồi đâm gươm vào đất. Một dòng nước từ đất phun lên, lâu dần, ngập thành hồ như hiện nay.