Hơn 141 ha đất trồng lúa sẽ được chuyển đổi mục đích sử dụng để thực hiện Khu đô thị Hiệp Hòa với tổng vốn đầu tư hơn 72.000 tỷ đồng.
HĐND tỉnh Bình Dương vừa ban hành Nghị quyết điều chuyển vốn đầu tư công, trong đó điều chỉnh giảm 1.115 tỷ đồng tại 58 dự án để chuyển vốn cho 50 dự án giải ngân cao.
Dự án Nhà máy thủy điện Trị An mở rộng đang gặp vướng mắc về mặt bằng, ảnh hưởng đến tiến độ thi công. Để đảm bảo dự án hoàn thành đúng kế hoạch, UBND tỉnh Đồng Nai đang tập trung các cơ quan chức năng để tìm biện pháp tháo gỡ những vướng mắc này.
Tin vui cho người dân huyện Vĩnh Cửu khi dự án trọng điểm Nhà máy thủy điện Trị An mở rộng và công trình cầu Hiếu Liêm đang gỡ bỏ những vướng mắc về bồi thường, giải phóng mặt bằng (GPMB), hứa hẹn khởi công trong thời gian tới.
Sáng 6-6, Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Phi chủ trì buổi làm việc nghe huyện Vĩnh Cửu báo cáo xử lý vướng mắc bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án Nhà máy thủy điện Trị An mở rộng tại xã Hiếu Liêm.
Trong những ngày tháng 4 lịch sử, mảnh đất chiến khu anh hùng như đẹp hơn với tổng hòa những mô hình phát triển kinh tế - xã hội được định hình theo từng khu vực, địa bàn dân cư và lợi thế phát triển.
Là đô thị loại 2 vừa được công nhận, thành phố Dĩ An (Bình Dương) mang sứ mệnh kết nối vùng khi giáp với TPHCM và tỉnh Đồng Nai. Hàng loạt công trình giao thông trọng điểm đang và sẽ được đầu tư tại địa phương này.
Ngày 12/4 vừa qua, Bình Dương tổ chức lễ công bố thành lập thành phố Tân Uyên trực thuộc tỉnh. Trước đó từ ngày 13/2, tại phiên họp thứ 20, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thống nhất thành lập thành phố Tân Uyên. Tân Uyên đang là trung tâm phát triển kinh tế quan trọng của tỉnh Bình Dương, được đầu tư nhiều cầu đường băng sông Đồng Nai để nối Bình Dương với Đồng Nai.
Kỳ 3: Hợp lực để cùng phát triển
Trong tuần này, UBND TPHCM sẽ họp với các ban, ngành liên quan xem xét đề xuất phương án kéo dài tuyến đường sắt đô thị số 1 Bến Thành – Suối Tiên kết nối tỉnh Bình Dương và tỉnh Đồng Nai. Trước đó, TPHCM đã tham vấn các phương án của 2 tỉnh về kéo dài tuyến và các phương án kết nối hạ tầng.
Thời gian qua, hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội của huyện Bắc Tân Uyên từng bước được đầu tư đồng bộ, theo đúng định hướng quy hoạch đã được phê duyệt. Để bảo đảm tiến độ, hoàn thành kế hoạch đầu tư công năm 2023, ngay từ đầu năm huyện Bắc Tân Uyên đã nỗ lực đẩy nhanh tiến độ.
Cầu Hiếu Liêm được hai tỉnh Bình Dương và Đồng Nai thống nhất xây dựng tại khu vực bến phà Hiếu Liêm với quy mô 6 làn xe gồm 4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ.
Bình Dương là địa phương được bao bọc bởi sông Sài Gòn, sông Đồng Nai và 2 phụ lưu của nó là sông Thị Tính và sông Bé. Để giảm thời gian đi lại, vận chuyển hàng hóa với các tỉnh Đồng Nai và Tây Ninh, UBND tỉnh Bình Dương đã lên kế hoạch, thống nhất với các tỉnh xây dựng nhiều cây cầu kết nối.
Cầu Hiếu Liêm dự kiến xây dựng tại khu vực bến phà Hiếu Liêm có quy mô 6 làn xe gồm 4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ.
Sáng 7-2, ông Nguyễn Văn Dành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi khảo sát hiện trạng vị trí dự kiến đầu tư xây dựng cầu Hiếu Liêm, kết nối xã Hiếu Liêm, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương với xã Hiếu Liêm, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
Sáng 3/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu Đoàn công tác của Chính phủ đã có buổi khảo sát sát thực tế và nghe báo cáo tình hình về các dự án giao thông trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Sáng 3/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn công tác của Chính phủ làm việc tại tỉnh Bình Dương. Thủ tướng đã đi khảo sát thực tế và nghe báo cáo tình hình về các dự án giao thông trên địa bàn.
Trong vòng 6-7 năm trở lại đây, mạng lưới cao tốc khu vực phía Nam đã và đang được đầu tư xây dựng, tuy độ bao phủ chưa nhiều nhưng đã phát huy hiệu quả, tạo động lực phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội cũng như tăng cường giao thông kết nối các tỉnh trong vùng. Từ những 'xương sống' huyết mạch đó, hàng loạt cây cầu quy mô hiện đại đã được xây dựng, kết nối sâu hơn giao thông đi lại. Trong đó đáng kể là hệ thống cầu đường kết nối 3 địa bàn trọng điểm trong vùng Đông Nam Bộ gồm thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), Đồng Nai và Bình Dương.
Hàng loạt dự án giao thông trọng điểm mang tính kết nối vùng đang được Bình Dương hối hả thực hiện với kỳ vọng địa phương phát triển nhanh và bền vững
Xác định các dự án đường kết nối vùng có ý nghĩa quan trọng, tạo sự đột phá để phát triển kinh tế, xã hội, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương đề nghị các đơn vị sớm tháo gỡ khó khăn, ưu tiên vốn, đẩy nhanh tiến độ.
Với vị trí là tỉnh nằm giữa vùng Đông Nam Bộ, tỉnh Bình Dương đang phối hợp với các tỉnh thành giáp ranh đẩy nhanh tiến độ xây dựng các dự án giao thông kết nối liên vùng để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Bình Dương và Đồng Nai ngày 28-7 công bố vừa thống nhất được nhiều nội dung quan trọng về kết nối vùng giúp thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của 2 tỉnh này.
Ngày 27-7, Lãnh đạo UBND 2 tỉnh Bình Dương và Đồng Nai có buổi làm việc về nội dung kết nối các tuyến giao thông giữa 2 tỉnh. Trong đó, lãnh đạo 2 tỉnh tập trung thảo luận các dự án như cầu Bạch Đằng 2 (đang thi công), cầu Hiếu Liêm, cầu Thạnh Hội và việc triển khai xây dựng đường Vành đai 4 TP HCM.
Trong thời gian tới, ngoài cầu Thủ Biên đã xây dựng, hai tỉnh Đồng Nai và Bình Dương còn có thêm 4 cây cầu kết nối gồm cầu Hiếu Liêm, cầu Bạch Đằng 2, cầu Thạnh Hội 2 và một cầu đang được nghiên cứu bổ sung.
Việc kết nối vùng giúp thúc đầy sự phát triển kinh tế- xã hội của 2 tỉnh Bình Dương và Đồng Nai
Tỉnh Đồng Nai và Bình Dương đã thống nhất xây dựng một số cầu bắc qua sông Đồng Nai và một số tuyến giao thông kết nối giữa 2 tỉnh.
Lãnh đạo Đồng Nai và Bình Dương đã bàn về dự án kết nối giao thông giữa hai địa phương để phát triển kinh tế-xã hội, trong đó có việc triển khai xây dựng đường Vành đai 4 TP.HCM.
Chiều 27-7, đoàn công tác của UBND tỉnh Bình Dương do Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh làm trưởng đoàn đã làm việc với tỉnh Đồng Nai về việc kết nối các tuyến giao thông giữa 2 tỉnh. Tiếp và làm việc với đoàn có Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Cao Tiến Dũng cùng lãnh đạo một số sở, ngành, địa phương.
Dự án Mở rộng Nhà máy Thủy điện Trị An đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020, có xét đến năm 2030. Tuy nhiên, do dự án sử dụng khoảng 40/94ha đất rừng nên phải được UBND tỉnh phê duyệt quyết định chủ trương đầu tư, HĐND tỉnh thông qua chủ trương cho chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng sang làm dự án.
Dự án thủy điện Trị An mở rộng lắp đặt thêm 2 tổ máy dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2026. Có gần 95 ha đất phải thu hồi để thực hiện dự án này.