Hơn 100 năm kể từ khi cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, hôm nay, Thủ đô Hà Nội đã có rất nhiều những cây cầu đẹp và hiện đại. Mỗi công trình vượt sông Hồng kể một câu chuyện riêng...
Cùng với sự phát triển của kinh tế, văn hóa, xã hội, du lịch..., sau 70 năm xây dựng, một trong những đổi thay, dấu ấn đậm nét nhất của Thủ đô Hà Nội đó là hạ tầng giao thông, phát triển mạnh mẽ, ngày càng hiện đại.
Hà Nội vừa công bố thông tin về việc chưa khởi công các cây cầu bắc qua sông Hồng, dù những dự án này từ lâu đã khiến thị trường bất động sản (BĐS) khu vực liên quan 'sôi sục'.
TP HCM lập tổ công tác rà soát việc cấp sổ hồng các dự án thương mại; Bộ Xây dựng làm rõ việc người nước ngoài sinh sống trong khu nhà ở xã hội; Sở Giao thông vận tải thông tin về việc xây dựng cầu Tứ Liên… là những tin tức xây dựng, bất động sản đáng chú ý.
Thời gian qua nhiều thông tin cho rằng cầu Trần Hưng Đạo sẽ khởi công vào cuối năm 2024. Song, mới đây Công ty CP Him Lam đã có văn bản gửi UBND TP Hà Nội xin dừng công tác lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án xây dựng cầu Trần Hưng Đạo.
Những năm qua, tỉnh Vĩnh Phúc đặc biệt quan tâm đến công tác quy hoạch, ưu tiên nguồn lực cho đầu tư xây dựng, phát triển hệ thống giao thông, tạo sự kết nối liên vùng, khơi thông nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Nhằm góp phần hoàn chỉnh hệ thống giao thông theo quy hoạch, thúc đẩy phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội 2 bên bờ sông Hồng, HĐND TP Hà Nội đã phê duyệt chủ trương đầu tư dự án cầu Vân Phúc qua sông Hồng và tuyến đường kết nối ra Quốc lộ 32 tại huyện Phúc Thọ.
Ngày 13/6, Tổ đại biểu HĐND thành phố Hà Nội, Đơn vị bầu cử số 28 đã tiếp xúc cử tri huyện Phúc Thọ, trước kỳ họp thứ 17, HĐND thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026. Tại hội nghị, cử tri huyện Phúc Thọ kiến nghị sớm xong hồ sơ địa giới.
Đây là cây cầu dài nhất tại Hà Nội bắc qua sông Hồng với phần cầu chính dài tới 4,4km.
Cầu Vân Phúc nằm trên đường trục phát triển kinh tế Bắc - Nam, kết nối Thủ đô Hà Nội với tỉnh Vĩnh Phúc, phục vụ mục tiêu kết nối liên vùng.
Hà Nội đang có những chuyển biến vô cùng mạnh mẽ từ cách nghĩ, cách làm, ngày càng quyết liệt hơn, sáng tạo hơn trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông khung (HTGTK).
Hà Nội dự kiến trong giai đoạn từ năm 2024 - 2027 sẽ khởi công, hoàn thành 6 cây cầu nối hai bờ sông Hồng gồm: Hồng Hà, Mễ Sở, Thượng Cát, Trần Hưng Đạo, Tứ Liên và Vân Phúc.
TP Hà Nội tiếp tục chỉ đạo, đôn đốc các nhà thầu, các đơn vị thi công tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các công trình, dự án trọng điểm, phát triển hạ tầng, góp phần đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Bên cạnh đầu tư phát triển hạ tầng, thời gian qua ngành Giao thông Hà Nội cũng đặc biệt quan tâm đến công tác chuyển đổi số gắn với phát triển giao thông thông minh (TOD), trong đó lấy giao thông công cộng làm trung tâm là một trong những giải pháp căn cơ để giảm thiểu ùn tắc.
Thành phố Hà Nội vừa giao các sở ngành liên quan, trong đó có chủ đầu tư hoàn thành các bước chuẩn bị, khởi công cầu Vân Phúc và cầu Thượng Cát hơn 11.000 tỷ đồng trong năm 2024.
Thành phố Hà Nội vừa yêu cầu các đơn vị lên kế hoạch khởi công cầu Vân Phúc và cầu Thượng Cát trong năm 2024. Đây là 2 trong số 10 cây cầu bắc qua sông Hồng được Hà Nội lên kế hoạch xây dựng trong giai đoạn từ nay đến năm 2030.
TP Hà Nội sẽ xây dựng cầu Hồng Hà và cầu Vân Phúc trên tuyến đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô và Quốc lộ 32, nhiều địa phương sẽ hưởng lợi về mặt giao thông, đô thị và phát triển kinh tế.
Trong năm 2024, Hà Nội sẽ khởi công một loạt cây cầu trọng điểm với tổng vốn đầu tư là hơn 15.000 tỷ đồng.
Trong năm 2024, TP Hà Nội dự kiến khởi công xây dựng loạt công trình giao thông trọng điểm, tạo kết nối giữa các trung tâm kinh tế - chính trị; các địa phương và đô thị vệ tinh.
Theo Quy hoạch Giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt, năm 2024, Hà Nội sẽ khởi công một loạt công trình giao thông trọng điểm, gồm: Cầu Thượng Cát, cầu Vân Phúc qua sông Hồng, đường gom cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ và đường nối Mỹ Đình - Bái Đính. Tổng vốn đầu tư các dự án trên là hơn 15.000 tỷ đồng.
Theo quy hoạch từ nay đến năm 2030, Hà Nội sẽ có hàng loạt cây cầu vượt sông Hồng, tạo điều kiện thuận lợi kết nối liền mạch giữa các trung tâm kinh tế - chính trị; giữa các vùng địa phương và các đô thị vệ tinh.
Theo kế hoạch, năm 2024, Hà Nội sẽ khởi công một loạt công trình giao thông trọng điểm gồm: Cầu Thượng Cát, cầu Vân Phúc qua sông Hồng, đường gom cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ và đường nối Mỹ Đình - Bái Đính.
Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn thành phố Hà Nội trong quý I/2024 ước tính đạt 86,6 nghìn tỷ đồng, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước.
Theo UBND TP Hà Nội, từ nay đến cuối năm 2024, thành phố sẽ khởi công một loạt công trình giao thông trọng điểm.
Trong năm 2024, Hà Nội sẽ khởi công một loạt công trình giao thông trọng điểm, gồm: Cầu Thượng Cát, cầu Vân Phúc qua sông Hồng, đường gom cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ và đường nối Mỹ Đình - Bái Đính. Tổng vốn đầu tư các dự án trên là hơn 15.000 tỷ đồng.
Trong năm 2024, Hà Nội sẽ khởi công một loạt công trình giao thông trọng điểm, gồm: Cầu Thượng Cát, cầu Vân Phúc qua sông Hồng, đường gom cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ và đường nối Mỹ Đình - Bái Đính. Tổng vốn đầu tư các dự án trên là hơn 15.000 tỷ đồng.
Hà Nội sẽ khởi công một loạt công trình giao thông trọng điểm, gồm cầu Thượng Cát, cầu Vân Phúc qua sông Hồng, đường gom cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ và đường nối Mỹ Đình - Bái Đính.
Thành phố sẽ xây dựng tuyến đường từ Mỹ Đình (TP Hà Nội) đến Bái Đính (tỉnh Ninh Bình) dài 92km với tổng mức đầu tư hơn 2.500 tỷ đồng từ nguồn ngân sách thành phố.
Trong năm 2024, TP Hà Nội sẽ khởi công hàng loạt công trình giao thông trọng điểm.
Theo số liệu tổng hợp của UBND thành phố Hà Nội, trong năm 2024, thành phố sẽ khởi công một loạt công trình giao thông trọng điểm.
Theo quy hoạch GTVT Thủ đô đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, ngoài 9 cây cầu hiện hữu, Hà Nội sẽ còn xây dựng thêm 9 cây cầu nữa bắc qua sông Hồng. Trong đó, dự kiến ngay trong năm 2024 này, Hà Nội sẽ phấn đấu đẩy nhanh các thủ tục chuẩn bị đầu tư và thiết kế kỹ thuật để khởi công 4 cây cầu mới, từng bước hiện thực hóa khát vọng xây dựng thành phố bên sông của Thủ đô theo hướng văn hiến - văn minh - hiện đại.
Theo quy hoạch, Hà Nội có 18 cầu vượt sông Hồng. Tuy nhiên với định hướng phát triển đô thị hai bên sông, kéo dài đến các tỉnh lân cận trong Vùng Thủ đô, TP sẽ cần thêm nhiều cầu vượt sông hơn nữa.
Bên cạnh những công trình giao thông quan trọng đã và đang được triển khai, thành phố Hà Nội sẽ nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung các dự án nhằm tăng khả năng liên kết vùng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời từng bước tạo lập hệ thống giao thông thông minh, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững…
Trong năm 2024, các cây cầu qua sông Hồng được khởi công kỳ vọng sẽ giúp kết nối liên vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô Hà Nội với các khu vực lân cận
Xác định đầu tư công là động lực, trọng tâm phát triển, ngay từ đầu năm, các địa phương đã quyết liệt ra quân để thực hiện.
Phát huy hiệu quả đầu tư công, đảm bảo thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, lãnh đạo TP. Hà Nội quán triệt quan điểm chỉ đạo là vốn đầu tư công phải được giao ngay từ đầu năm cho các cơ quan, đơn vị, địa phương, chủ đầu tư để tập trung quyết liệt triển khai công tác đầu tư và giải ngân ngay từ ngày đầu, tháng đầu năm 2024, tránh tình trạng dồn giải ngân vốn vào cuối năm.
Sẽ tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô, đảm bảo song song với Quy hoạch Thủ đô, đáp ứng yêu cầu khoảng quý II/2024 báo cáo cấp thẩm quyền phê duyệt. Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Sở Quy hoạch – Kiến trúc trong năm 2024.
Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục tập trung cho Dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô, bảo đảm tiến độ, chất lượng, an toàn, hiệu quả.
Năm 2023, Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội đã giải ngân khoảng 3.506,7 tỷ đồng, đạt 97,3% kế hoạch vốn. Đây là đơn vị duy nhất của thành phố giải ngân đầu tư công đạt kế hoạch đề ra.
Thành phố Hà Nội yêu cầu hoàn thành thủ tục và chuẩn bị mặt bằng để khởi công các dự án giao thông trọng điểm giai đoạn năm 2021 - 2025.
Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông thành phố Hà Nội sáng ngày 11/1, Phó chủ tịch UBND thành phố Dương Đức Tuấn yêu cầu đơn vị cần tiếp tục tập trung triển khai dự án quan trọng quốc gia đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô và đẩy nhanh tiến độ hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư để khởi công 10 dự án giao thông quan trọng khác trong năm nay.
Thành phố yêu cầu sớm hoàn thành thủ tục để khởi công cầu Vân Phúc, đường Mỹ Đình - Ba Sao - Bái Đính, cầu Thượng Cát, hầm chui nút giao Cổ Linh.
Sáng 11/1, Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Tham dự và chỉ đạo Hội nghị có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn.
Được dự kiến khởi công trong năm 2024, với số vốn gần 12.000 tỉ đồng, cầu Thượng Cát và cầu Vân Phúc bắc qua sông Hồng với kỳ vọng kết nối liên vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.
Trong năm 2024, TP Hà Nội dự kiến khởi công xây dựng 5 dự án giao thông trọng điểm gồm cầu Thượng Cát; cầu Vân Phúc; đường từ Mỹ Đình (Hà Nội) đến Bái Đính (Ninh Bình); đường gom phía Đông cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ; xây dựng đường Vành đai 3,5 đoạn từ cầu Thượng Cát đến Quốc lộ 32.
Dự kiến 5 công trình giao thông ở Hà Nội sẽ khởi công trong năm 2024 là Cầu Thượng Cát; xây dựng đường Vành đai 3,5 đoạn từ cầu Thượng Cát đến Quốc lộ 32; Cầu Vân Phúc qua sông Hồng; đường từ Mỹ Đình (Hà Nội) đến Bái Đính (Ninh Bình); Đường gom phía Đông cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ.