Từ 'ao làng' ra biển lớn và hành trình vượt khó của 'cô gái vàng' xứ Thanh

Căn nhà lụp xụp nằm vắt vẻo bên sườn núi là nơi VĐV Cao Thị Duyên ở Thanh Hóa đã được sinh ra và lớn lên. Ở đây, 'cô gái vàng' đã bén duyên với niềm đam mê bơi lội và sau đó trở thành người mang về 5 HCV cho thể thao Việt Nam trong 2 kỳ SEA Game vừa qua. Về nơi Duyên ở mới thấy, trong nghịch cảnh, em đã nỗ lực và quyết tâm đến thế nào để có thể thay đổi số phận của mình.

Thăm, tặng quà gia đình VĐV Cao Thị Duyên, người giành 3 HCV, 2 HCB môn lặn tại SEA Games 32

Chiều 18-5, đoàn công tác của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trung tâm Huấn luyện và thi đấu TDTT tỉnh Thanh Hóa, UBND huyện Cẩm Thủy đã tới thăm, chúc mừng và tặng quà cho gia đình VĐV Cao Thị Duyên, người vừa lập thành tích xuất sắc, giành 3 HCV, 2 HCB môn lặn tại SEA Games 32.

Nghị lực phi thường của cô gái Mường giành 3 HCV, phá 2 kỷ lục SEA Games 32

Giành 3 HCV, 2 HCB, phá 2 kỷ lục SEA Games 32 bộ môn lặn cho đoàn thể thao Việt Nam, nhưng ít ai biết Cao Thị Duyên đã phải trải qua quá trình rèn luyện, phấn đấu vô cùng gian khổ.

Ngôi nhà đơn sơ chật kín huy chương của cô gái vàng Cao Thị Duyên

Trong căn nhà đơn sơ chừng 30m2, thứ nổi bật nhất chính là các loại huy chương của VĐV Cao Thị Duyên treo trên vách tường nham nhở.

Tuổi thơ dữ dội của 'cô gái vàng' môn lặn SEA Games 32

Vừa giành 3 HCV, 2 HCB, phá 2 kỷ lục SEA Games 32 bộ môn lặn cho đoàn thể thao Việt Nam, nhưng ít ai biết cô gái vàng Cao Thị Duyên quê Thanh Hóa có một tuổi thơ dữ dội nhưng đầy ắp tình yêu thương.

Ngôi nhà 30m2 xây bằng đá vụn của gia đình cô gái giành 3 HCV SEA Games 32

Ngôi nhà xây bằng những viên đá vụn tuềnh toàng ở miền núi xứ Thanh là nhà của Cao Thị Duyên - nữ VĐV vừa giành 3 huy chương vàng môn lặn ở SEA Games 32.

Ngỡ ngàng trước gia cảnh của kỷ lục gia môn lặn Cao Thị Duyên

Tại SEA Games 32 vừa kết thúc, nữ hoàng đường đua xanh Cao Thị Duyên (tại Thanh Hóa) giành 3 HCV, 2 HCB, phá 2 kỷ lục SEA Games. Nhìn lại gia cảnh khó khăn của Duyên mới thấy nghị lực phi thường vượt lên nghịch cảnh của nhiều vận động viên. Trên con đường tới đỉnh vinh quang, nhiều vận động viên phải trải qua quá trình rèn luyện, phấn đấu vô cùng gian khổ.

Bố 'phu' đá, mẹ đan cót nuôi con gái giành 3 HCV SEA Games 32

Căn nhà nhỏ xây bằng đá vụn chừng 30m2 nằm lọt thỏm trên một quả đồi không có vật dụng gì đáng giá. Bố mẹ của VĐV Cao Thị Duyên (3 HCV, 2 HCB SEA Games 32) treo những tấm huy chương của con mình trên vách tường nham nhở gạch đá.

Ghé thăm nhà 'cô gái vàng' môn lặn tại SEA Games 32

Căn nhà chưa đầy 30m2 tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa của đôi vợ chồng người dân tộc Mường là nơi sinh ra vận động viên (VĐV) Cao Thị Duyên vừa thi đấu rất thành công với thành tích xuất sắc đạt 3 Huy chương Vàng, 2 Huy chương Bạc tại SEA Games 32.

Tiếp bài 'Sống mòn bên mỏ đá': Tổ chức đối thoại, yêu cầu các chủ mỏ khắc phục những hạn chế

Sau khi Báo Đại Đoàn Kết đăng tải loạt bài 2 kỳ 'Sống mòn bên những mỏ đá, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có những chỉ đạo quyết liệt, yêu cầu các cơ quan chức năng vào cuộc khẩn trương, làm rõ những nội dung báo nêu. Trong chiều 13/4, UBND xã Cẩm Quý (huyện Cẩm Thủy) đã tổ chức Hội nghị đối thoại giữa đại diện 3 mỏ đá và gần 60 hộ dân bị ảnh hưởng nhằm tìm giải pháp khắc phục những tồn tại, đảm bảo an toàn đời sống cho người dân.

'Sống mòn' bên những mỏ đá - Bài 1: Hệ lụy khôn lường

Từ khi các mỏ đá trên địa bàn thôn Quý Long, xã Cẩm Quý, huyện Cẩm Thủy (tỉnh Thanh Hóa) đi vào hoạt động, hơn 20 hộ dân ở đây luôn phải sống trong bụi bặm, tiếng ồn từ hoạt động khai thác và sản xuất của các mỏ. Nghiêm trọng hơn, nhiều căn nhà của người dân đang có dấu hiệu bị nứt toác.

Cẩm Thủy thực hiện các giải pháp chống hạn cây trồng vụ đông xuân

Đến tháng 3-2023, huyện Cẩm Thủy có 106 công trình thủy lợi, chủ yếu là hồ, đập nhỏ. Trên địa bàn huyện có 8 hồ, đập đã xuống cấp nghiêm trọng, như hồ Mó Cun (xã Cẩm Phú), đập Bai Trám (xã Cẩm Long), đập Bai Én (xã Cẩm Quý), đập Đinh Hương (xã Cẩm Thành). Tình trạng phổ biến là đập đất thấp, mặt cắt nhỏ, mái thượng lưu, hạ lưu bị sạt lở; tràn, cống hư hỏng, lòng hồ bồi lắng... không an toàn, không phát huy được hiệu quả phục vụ sản xuất theo thiết kế, gây bất lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp và dân sinh trên địa bàn.

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa có dân số trên 1 triệu người, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm hơn 60%, chủ yếu là đồng bào các dân tộc Mường, Thái, Thổ, Mông, Dao, Khơ Mú. Xác định phát triển kinh tế ở vùng đồng bào DTTS và miền núi là nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua Đảng, Nhà nước, tỉnh ta luôn quan tâm chỉ đạo và thực hiện tốt các chính sách dân tộc đối với đồng bào khu vực này.

Định hướng vùng chuyên canh đặc trưng theo bản đồ nông hóa

Ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đã hoàn thiện bản đồ nông hóa giai đoạn 1 cho 9 huyện với tổng diện tích được xác lập 102.814 ha đất nông nghiệp. Với hơn 8 tháng tiến hành điều tra, khảo sát và phân tích chất đất, thổ nhưỡng của các chuyên gia đến từ các cơ quan Trung ương là Viện Môi trường nông nghiệp và Viện Thổ nhưỡng nông hóa, hồ sơ về kết quả phân tích từng cánh đồng đã xác lập, đưa lên mạng Internet có tên miền riêng để các địa phương và người dân có thể tra cứu. Nhiều diện tích còn thiếu những chất dinh dưỡng vi lượng cụ thể cũng được thông báo để nông dân và chính quyền địa phương có kế hoạch dùng phân bón bổ sung một cách khoa học nhất.

Tiếp nhận thông tin Báo Thanh Hóa phản ánh, Chi cục Kiểm lâm đề nghị xác minh, làm rõ vấn đề để xử lý nghiêm theo quy định

Ngày 27-11, Báo Thanh Hóa đăng bài 'Chặt cây rừng tự nhiên để mở đường vận chuyển lâm sản', phản ánh tình trạng tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh người dân ngang nhiên chặt phá cây trong rừng tự nhiên để mở đường vận chuyển lâm sản.

Tiếp lửa văn hóa Mường

Trải qua quá trình định cư và phát triển lâu dài, đồng bào dân tộc Mường đã tạo dựng nên một kho tàng văn hóa truyền thống đặc sắc, độc đáo được trao truyền và tiếp nối qua nhiều thế hệ. Qua đó, không chỉ làm phong phú đời sống văn hóa - tinh thần người Mường mà còn làm giàu thêm bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Mưa lũ làm hỏng nhiều công trình hạ tầng ở Thanh Hóa

Ngày 12/8, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa cho biết, ứng phó với mưa bão số 2, chính quyền một số địa phương đã chủ động sơ tán các hộ dân nằm trong khu vực có nguy cơ xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đến nơi an toàn.

Mưa lớn sau bão số 2 gây nhiều thiệt hại cho tỉnh Thanh Hóa

Tổng hợp từ Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiến cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa, tính đến đầu giờ chiều 12 – 8, đã xuất hiện nhiều thiệt hại về hoa màu, đường giao thông… 12 hộ gia đình với 55 nhân khẩu ở các huyện Bá Thước và Mường Lát phải di dời để tránh nguy cơ sạt lở.

Vận động viên Cao Thị Duyên: Từ cô bé 'xin' thầy đi thi đến kình ngư xứ Thanh

Tại SEA Games 31 vừa khép lại, vận động viên (VĐV) xứ Thanh Cao Thị Duyên đã xuất sắc mang về 2 huy chương vàng (HCV) cho đội tuyển Lặn quốc gia. Cũng với thành tích đạt được tại kỳ SEA Games vừa qua Cao Thị Duyên đã 2 lần phá kỷ lục SEA Games chỉ trong một ngày... Nổi bật là vậy nhưng có lẽ ít ai biết được, con đường đến với thể thao thành tích cao của cô gái xứ Thanh hoàn toàn là sự tình cờ.

Cẩm Thủy đưa nghị quyết vào cuộc sống

Xác định công tác xây dựng Đảng là then chốt, phát triển kinh tế là trọng tâm, Đảng bộ huyện Cẩm Thủy đã tập trung thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân.

Huyện Cẩm Thủy tuyên dương, trao thưởng cho VĐV Cao Thị Duyên

Chiều 2-6, huyện Cẩm Thủy đã gặp mặt, tuyên dương và trao thưởng cho VĐV Cao Thị Duyên, nữ kinh ngư đã giành 2 HCV môn lặn tại SEA Games 31.

Phát huy hiệu quả mô hình 'Dòng họ tự quản về ANTT' ở Cẩm Thủy

Thời gian qua phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ) trên địa bàn huyện Cẩm Thủy đã tạo sự lan tỏa mạnh mẽ, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh - trật tự (ANTT), góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Nỗ lực thực hiện kế hoạch tích tụ, tập trung đất đai

Năm 2022, toàn tỉnh đặt mục tiêu tích tụ, tập trung 7.330 ha đất sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, công nghệ cao. Để hoàn thành mục tiêu này, ngay từ những tháng đầu năm, ngành nông nghiệp cùng UBND các huyện, thị xã, thành phố đã và đang nỗ lực thực hiện các giải pháp đẩy mạnh tích tụ, tập trung đất đai (TTTTĐĐ).

Chàng trai 9x đánh thức vùng đất Hạc Sơn

Sau thời gian nghiên cứu thị trường, anh Phạm Văn Lĩnh, sinh năm 1991 ở thôn Hạc Sơn, xã Cẩm Bình (Cẩm Thủy) đã lựa chọn sản xuất rau, củ, quả an toàn làm sinh kế và hướng phát triển kinh tế gia đình.