Gió Bắc sắp về khiến nhiệt độ giảm, Hà Nội đón mưa to

Gió Bắc sắp về khiến nhiệt độ giảm, Hà Nội đón mưa to; Phát hiện thêm ca mắc bạch hầu, Bộ Y tế chỉ đạo khẩn; Giá vàng nhẫn vượt vàng miếng, dự báo lên 80 triệu đồng/lượng; Quảng cáo tour du lịch Huế nhưng dùng ảnh Tử Cấm Thành của Trung Quốc...

Kết quả xác minh vụ quảng cáo du lịch Huế bằng ảnh Tử Cấm Thành của Trung Quốc

Sau khi phối hợp cùng lực lượng chức năng vào cuộc xác minh vụ việc một trang mạng xã hội sử dụng hình ảnh Tử Cấm Thành của Trung Quốc để quảng cáo tour du lịch Huế, Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế đã có những thông tin bước đầu.

Sở Du lịch lên tiếng vụ 'quảng cáo tour du lịch Huế nhưng dùng ảnh Tử Cấm Thành'

Sở Du lịch Thừa Thiên - Huế đã phối hợp với lực lượng liên quan làm rõ vụ việc một trang quảng cáo tour du lịch Huế sử dụng hình ảnh Tử Cấm Thành (Trung Quốc) nhưng chú thích là Đại Nội Huế.

Cơ quan chức năng nói gì vụ quảng cáo tour du lịch Huế đăng hình Tử Cấm Thành?

Sở Du lịch Thừa Thiên Huế cho biết, vụ việc quảng cáo tour du lịch Huế nhưng đăng hình Tử Cấm Thành là bài học cho người vi phạm và đơn vị hoạt động lữ hành. Sở sẽ có văn bản yêu cầu cẩn trọng, rà soát thông tin và hình ảnh trước khi thực hiện quảng cáo.

Bất bình quảng cáo du lịch Huế bằng ảnh Tử Cấm Thành của Trung Quốc

Một trang mạng xã hội facebook do một hướng dẫn viên du lịch tại Huế tạo lập đã dùng ảnh di tích Tử Cấm Thành của Trung Quốc để quảng cáo tour du lịch Đại nội Huế gây bức xúc dư luận và tạo hiểu nhầm đối với du khách.

Hướng dẫn viên đăng nhầm hình Tử Cấm Thành để quảng cáo tour du lịch Huế

Một hướng dẫn viên du lịch ở Huế đã đăng ảnh Tử Cấm Thành (Trung Quốc) để quảng cáo cho Đại nội Huế.

Đăng nhầm ảnh Tử Cấm Thành để quảng cáo tour du lịch Đại nội Huế

Cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế đang làm rõ sự việc hướng dẫn viên thuộc công ty lữ hành đăng nhầm hình ảnh trên mạng xã hội Facebook.

Hướng dẫn viên quảng cáo tour du lịch Huế nhưng đăng ảnh Tử Cấm Thành

Trên một trang mạng xã hội Facebook xuất hiện hình ảnh giới thiệu tour du lịch Huế với các điểm tham quan nổi tiếng ở vùng đất Cố đô nhưng sử dụng hình ảnh không đúng thực tế. Cụ thể, giới thiệu này đăng tải hình ảnh Tử Cấm Thành (của Trung Quốc) nhưng chú thích là 'Đại Nội...

CTV bán tour lấy ảnh Tử Cấm Thành minh họa Đại Nội Huế

Trong một bài quảng cáo tour du lịch Huế, người bán tour sử dụng hình ảnh Tử Cấm Thành của Trung Quốc minh họa cho Đại Nội Huế gây hiểu nhầm và bức xúc cho du khách.

Hướng dẫn viên giới thiệu Đại Nội Huế nhưng đăng hình Tử Cấm Thành ở Trung Quốc

Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế vừa có phản hồi việc hướng dẫn viên đăng quảng cáo tour du lịch giới thiệu Đại Nội Huế nhưng lại đăng hình Tử Cấm Thành.

Thanh tra vào cuộc vụ quảng cáo tour du lịch Huế nhưng đăng hình Tử Cấm Thành

Thanh tra Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đang xác minh, xử lý vụ việc liên quan đến một trang quảng cáo tour du lịch Huế nhưng lại sử dụng hình ảnh Tử Cấm Thành của Trung Quốc.

Đang xử lý vụ quảng cáo tour du lịch Huế nhưng dùng hình ảnh Tử Cấm Thành

Một trang quảng cáo tour du lịch Huế nhưng lại sử dụng hình ảnh Tử Cấm Thành của Trung Quốc. Cơ quan chức năng đã chuyển thông tin đến Thanh tra Sở Du lịch để xác minh, xử lý.

Du lịch Trung Quốc bước vào mùa cao điểm

Theo Global Times, thị trường du lịch Trung Quốc bước vào mùa cao điểm, nhất là các chuyến du lịch nước ngoài khi kỳ nghỉ Hè bắt đầu với lượng đặt phòng từ các công ty du lịch trực tuyến lớn tăng lên.

Tử Cấm Thành xuất hiện vết nứt lạ, chuyên gia vào cuộc phát hiện bí mật được cất giấu hơn 600 năm

Thông qua vết nứt này, dư luận lại thêm một phen bất ngờ trước bí mật xoay quanh Tử Cấm Thành. Công trình này một lần nữa khiến hậu thế phải ngả mũ thán phục.

Từ vết nứt gạch, hé lộ bí mật 'động trời' ở Tử Cấm Thành

Trong một lần kiểm tra Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc, các chuyên gia phát hiện vài viên gạch lát nền trước cửa điện Thái Hòa bị vỡ. Khi đào viên gạch vỡ để thay thế viên mới, họ phát hiện bí mật lớn.

Càn Long xây dựng cung điện xa hoa nhất Tử Cấm Thành làm nơi dưỡng lão nhưng lại không bao giờ lui tới sau khi thoái vị. Tại sao vậy?

Hoàng đế Càn Long đã xây dựng một cung điện để dưỡng lão có tên Quyện Cần Trai. Tuy nhiên, điều bất ngờ là ông không bao giờ chuyển đến đây sống sau 3 năm thoái vị.

Chương trình giao lưu sĩ quan trẻ Việt Nam-Trung Quốc năm 2024 thành công tốt đẹp

Sau 7 ngày (từ ngày 14 đến 20-6) với nhiều hoạt động có ý nghĩa thiết thực, Chương trình Giao lưu sĩ quan trẻ Việt Nam - Trung Quốc năm 2024 tại Trung Quốc đã thành công tốt đẹp.

Bí ẩn 60 tấn huyết lợn Tử Cấm Thành dùng để 'trừ tà' mỗi năm, sự thật khiến cả thế giới ngã ngửa

Hàng năm Tử Cấm Thành tiêu thụ đến 60 tấn huyết lợn. Có lời đồn cho rằng nó được đưa vào cung nhằm mục đích trừ tà.

Chuyện ít biết về Duyệt Thị Đường và Nhã nhạc cung đình Huế

Duyệt Thị Đường là nhà hát cổ nhất Việt Nam còn tồn tại đến nay, còn Nhã nhạc cung đình Huế là kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại.

Điện Kiến Trung - Nơi từng là 'Đệ nhất cảnh' của đất Thần kinh

Có thể không nhiều người biết sân khấu điện Kiến Trung đang hiện diện trước mắt mình xưa kia chính là nơi tọa lạc của đệ nhất thắng cảnh đất Kinh đô mà Hoàng đế Thiệu Trị đã nhắc đến đầu tiên trong 'Thần kinh nhị thập cảnh'.

Festival Huế: Dành tinh hoa văn hóa cho cộng đồng

Tuần lễ Festival Huế 2024 diễn ra từ ngày 7-12/6 được xem là đại tiệc văn hóa với nhiều chương trình, sự kiện văn hóa nghệ thuật đặc sắc. Dù khác nhau về thể loại hay ngôn ngữ thể hiện nhưng tất cả đều hướng về cộng đồng, phục vụ người dân và du khách.

Đại tiệc văn hóa tại Festival Huế 2024

Festival Huế với xu hướng diễn ra bốn mùa thay vì cố định 2 năm/ lần thật sự là 'đại tiệc' về văn hóa, mang đến cho công chúng những trải nghiệm lễ hội quanh năm. Ghi nhận tại tuần lễ Festival Huế 2024.

Nhiệt độ trung bình Trung Quốc tháng 5 cao kỷ lục

Nhiệt độ ở Trung Quốc trong tháng 5 đạt mức cao kỷ lục, cao nhất kể từ năm 1961 khi nước này bắt đầu có các ghi chép hoàn chỉnh về khí tượng.

Nhiệt độ trung bình Trung Quốc tháng 5 đạt mức cao kỷ lục

Nhiệt độ ở Trung Quốc trong tháng 5 đã đạt mức cao kỷ lục, cao nhất kể từ năm 1961 khi nước này bắt đầu có các ghi chép hoàn chỉnh về khí tượng.

Chiêm ngưỡng cung điện triệu đô lộng lẫy trong đêm khai mạc Tuần lễ Festival Huế

Cung điện vừa được phục dựng với hơn 123 tỷ đồng đã trở nên lung linh, huyền ảo trong đêm khai mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.

Cung điện 5,5 triệu USD rực sáng trong đêm khai mạc Festival Huế 2024

Hiệu ứng ánh sáng làm điện Kiến Trung rực sáng, đẹp lung linh trong đêm khai mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 với chủ đề 'Rạng rỡ ngàn sau'.

Thượng Hải cung cấp dịch vụ hỗ trợ sinh sản theo bảo hiểm để thúc đẩy tỷ lệ sinh

Trong bối cảnh tỷ lệ sinh giảm xuống mức thấp nhất đất nước, thành phố Thượng Hải đã đưa dịch vụ hỗ trợ sinh sản cho các cặp vợ chồng vào chương trình bảo hiểm y tế từ đầu tháng 6.

Sớm tháo dỡ công trình quốc phòng hết giá trị sử dụng ra khỏi di tích Huế

Đoàn công tác Quân khu 4 sau buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế đã thống nhất sẽ sớm kiến nghị Bộ tổng tham mưu ra quyết định tháo dỡ, chuyển đổi mục đích sử dụng các công trình quốc phòng khu vực thượng thành, tử cấm thành thuộc hệ thống di tích kinh thành Huế.

Thực hư thông tin Tử Cấm Thành từng dùng 60 tấn huyết lợn mỗi năm để trừ tà khí và xua đuổi tà ma

Là nơi đế vương và hoàng tộc cư trú, Tử Cấm Thành luôn phải đảm bảo tràn đầy sinh khí và phúc lành. Do đó có nhiều giai thoại cho rằng nơi đây dùng tới 60 tấn huyết lợn mỗi năm để trừ tà.

Vì sao trên nóc Tử Cấm Thành không có phân chim? Có điều gì mờ ám đằng sau

Là hoàng cung của triều đại nhà Minh và nhà Thanh, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh có lịch sử hơn 600 năm. Tử Cấm Thành hiện tại vẫn giữ được nguyên trạng và là công trình kiểu cung điện lớn nhất hiện có trên thế giới.

Gạch đất ở Tử Cấm Thành rạn nứt, các chuyên gia sau khi tìm hiểu đã thốt lên: 'Hoàng đế Chu Đệ thật ác độc!'

Cố Cung chính là một biểu tượng của thủ đô Bắc Kinh vừa cổ kính vừa hiện đại, đây cũng là nơi ở của các vị Hoàng đế trong thời cổ đại Trung Quốc, nó còn có tên gọi khác là Tử Cấm Thành.

Ngự tiền thị vệ ra sao sau khi nhà Thanh sụp đổ?

Ngự tiền thị vệ là những người đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ hoàng đế của triều đại nhà Thanh. Thế nhưng, khi nhà Thanh sụp đổ, đội quân này đã đi đâu?

Góc khuất đáng sợ về lãnh cung trong Tử Cấm Thành

Nằm ở Bắc Kinh, Trung Quốc, Tử Cấm Thành là cung điện hoàng gia tráng lệ với hơn 800 cung điện lớn, nhỏ. Trong đó, lãnh cung trong Tử Cấm Thành gắn liền với nhiều bí mật đáng sợ.

Tử Cấm Thành có 9.000 phòng, vì sao cung điện của hoàng đế chỉ có 3 mét vuông?

Bảo tàng Cố cung ở Bắc Kinh có diện tích 720.000 mét vuông. Người ta nói rằng có tổng cộng 9999,5 ngôi nhà. Cho đến năm 1973, các chuyên gia đã đo đạc Tử Cấm Thành và phát hiện ra rằng có 980 ngôi nhà, trong đó không gian được hình thành bởi bốn cây cột, khi đó có tổng cộng 8.704 phòng.

Phục dựng lễ đổi gác của lính canh thời Nguyễn tại Hoàng thành Huế

Du khách có thể hiểu thêm về công việc của lính canh triều Nguyễn qua nghi lễ đổi gác, được tái hiện vào lúc 8h30 hàng ngày tại Ngọ Môn, Đại Nội Huế.

Tử Cấm Thành vừa sang trọng, tại sao các hoàng đế của triều đại nhà Thanh lại không thích sống ở đó?

Tử Cấm Thành, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, được xây dựng vào năm thứ 4 của Hoàng đế Vĩnh Lạc nhà Minh, là cung điện của 24 vị hoàng đế trong triều đại nhà Minh và nhà Thanh, bên trong cung được trang hoàng lộng lẫy, tổng diện tích hơn 720.000 mét vuông.

Các khách sạn Trung Quốc không được từ chối khách nước ngoài

Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, nhà chức trách Trung Quốc đã yêu cầu các khách sạn trên khắp cả nước không được từ chối khách nước ngoài, với lý do khách sạn thiếu những điều kiện tương ứng.

Cố Cung có hơn 70 giếng nước, tại sao hoàng đế thà trả giá cao để mua nước ở ngoài cũng không chịu uống nước trong cung?

Những bí ẩn trong Tứ Cấm Thành xứ Trung vẫn luôn khiến nhiều người phải tò mò, tìm hiểu.

Vị hoàng đế thác loạn 'không ai bằng' trong lịch sử Trung Quốc

Lên ngôi từ năm 14 tuổi, những hành động kỳ lạ của vị hoàng đế thích nuôi động vật hoang dã này đến nay vẫn gây tranh cãi trong giới sử gia Trung Quốc.

Cây gỗ quý hiếm 4300 tuổi cao 11 mét - kiệt tác thiên nhiên: Chủ nhân từ chối dù được trả 864 tỷ

Mặc dù được đại gia trả 864 tỷ đồng nhưng chủ nhân cây gỗ quý hiếm vẫn nhất quyết giữ lại. Cây có chiều cao 11 mét, đường kính 2,4 mét và được xem là báu vật vô giá.

Hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh tiết lộ điều đáng sợ về lãnh cung, 'địa ngục trần gian' đích thực

Từ xa xưa đã có nhiều câu chuyện đồn đoán về lãnh cũng trong Tử Cấm Thành, tiết lộ dưới đây của hoàng đế Phổ Nghi – hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh khiến nhiều người 'xanh mặt'.