Dù sở hữu Tử Cấm Thành lộng lẫy, các hoàng đế triều Thanh lại ưa chuộng sống và làm việc tại các lâm viên hoàng gia. Nguyên nhân sâu xa nằm ở sự khác biệt về tiện nghi và môi trường sống.
Tử Cấm Thành được coi là kiệt tác kiến trúc của Trung Quốc nhưng ít ai biết rằng người thiết kế nên công trình này là người Việt.
Hàng năm mỗi khi mùa mưa tới, nhiều nơi ở trung tâm Bắc Kinh, Trung Quốc rơi vào tình trạng ngập úng nặng. Nhưng riêng Tử Cấm Thành hay còn gọi là Cố Cung - điểm du lịch nổi tiếng gần 600 năm tuổi ở Bắc Kinh, chưa bao giờ bị ngập lụt.
Kỳ nghỉ Tết năm nay, người Trung Quốc đã biến việc 'về quê' thành 'đi du lịch'. Tết Giáp Thìn đã trở thành đợt du lịch Tết bùng nổ nhất trong lịch sử.
Bất cứ du khách nào từng đến tham quan Tử Cấm Thành (Cố cung Bắc Kinh) đều có thể nhìn thấy một giếng nước nổi tiếng ở đây, đó là giếng Trân Phi. Tương truyền đây là nơi Từ Hi Thái Hậu đã giết chết ái phi được yêu thích nhất của Hoàng đế.
Tử Cấm Thành là một trong những cung điện hoàng gia quan trọng nhất còn tồn tại, là nơi ở của các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh cùng gia đình của họ trong các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Ngắm Tử Cấm Thành chìm trong lớp tuyết trắng xóa là mơ ước của không ít người.
Những kết quả nghiên cứu phục dựng điện Kính Thiên - tòa điện thiết triều, nằm chính giữa trung tâm Cấm thành của kinh đô Thăng Long thời Lê sơ được Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Hà Nội trưng bày vào chiều 29/11 tại Hà Nội.
Giới nghiên cứu đã thành công trong việc giải mã và phục dựng hình thái kiến trúc điện Kính Thiên.
'Muốn phục dựng điện Kính Thiên phải nghiên cứu thật kỹ, với những bằng chứng xác thực chứ không mang câu chuyện của người khác để nói chuyện câu chuyện của mình'- đó là ý kiến của PGS. TS Bùi Minh Trí, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh Thành, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tại buổi gặp gỡ báo chí trước khi diễn ra trưng bày 'Giải mã bí ấn kiến trúc điện Kính Thiên'.
Ngày 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội tổ chức trưng bày 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên', tại Bảo tàng Hà Nội.
Theo thông tin từ Viện Nghiên cứu Kinh thành (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), ngày 29-11, tại Bảo tàng Hà Nội, diễn ra trưng bày 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên'.
Qua hơn 20 năm nghiên cứu, các nhà khoa học Viện Nghiên cứu Kinh thành đã giải mã và phục dựng 3D thành công hình thái kiến trúc điện Kính Thiên.
Kết quả nghiên cứu dựa trên nhiều cơ sở khoa học tin cậy, xác thực, giúp công chúng và giới khoa học có thể hình dung rõ ràng hơn về vẻ đẹp độc đáo của kiến trúc Hoàng cung Thăng Long.
Chiều 27/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam đã tổ chức gặp mặt báo chí giới thiệu về Trưng bày 'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên'.
Ngày 29/11/20203, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao – Bảo tàng Hà Nội tổ chức Trưng bày 'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên' tại Bảo tàng Hà Nội.
Không chỉ đóng vai trò quan trọng trong lịch sử Trung Hoa, ngày nay, Tử Cấm Thành đã trở thành hình ảnh quen thuộc trên màn ảnh châu Á. Dù vậy, khó ai có thể biết hết 1001 câu chuyện kỳ bí khó tài nào giải thích được của cung điện này.
Tử Cấm Thành chứa đựng biết bao bí ẩn về nền văn minh nhân loại, mỗi bí ẩn được hé lộ lại càng khẳng định sự tài tình và thông thái của cổ nhân.
Năm 1976, khi tu sửa Cố cung và di chuyển cặp sư tử đá trước Thái Hòa điện, đã xảy ra một chuyện khiến người thời bấy giờ vô cùng hoảng sợ.
Tử Cấm Thành (Trung Quốc) được xem là kiệt tác kiến trúc của nhân loại nhưng ít ai biết rằng một trong những người thiết kế nên công trình này là người Việt.
Dân gian lưu truyền cách nói Hoàng đế là chân long thiên tử, nên lũ chim sợ hãi, không dám đậu tại 'nơi ở của rồng'. Điều này có đáng tin cậy?
Dân gian lưu truyền cách nói Hoàng đế là chân long thiên tử, nên lũ chim sợ hãi, không dám đậu tại 'nơi ở của rồng'. Điều này có đáng tin cậy?
Nơi đây được mệnh danh là tòa cung điện u ám bậc nhất Cố Cung và là 'tử địa' của nhiều vị hoàng hậu. Vậy, đây là đâu?
Đây là 3 điểm thần bí luôn được các hướng dẫn viên du lịch giới thiệu rất kỹ mỗi khi du khách tới tham quan Tử Cấm Thành.
Bên trong Tử Cấm Thành, ngoài các kiệt tác kiến trúc độc đáo còn có nhiều cây cảnh đại thụ vô cùng quý hiếm ở vườn 'ngự uyển'.
Khu vực Tam Đại Điện của Tử Cấm Thành dù rộng lớn nhưng lại không hề có một bóng cây. Tại sao lại như vậy?
Đây là 3 điểm thần bí luôn được các hướng dẫn viên du lịch giới thiệu rất kỹ mỗi khi du khách tới tham quan Tử Cấm Thành.
Khi Trân phi trở thành sủng phi của Hoàng đế Quang Tự, nàng cũng đã trở thành cái gai trong mắt Từ Hi Thái hậu.
Giếng Trân phi là giếng nước nổi tiếng ở Tử Cấm Thành. Sở dĩ nó có tên gọi như vậy là do Từ Hi Thái hậu đã từng đẩy ngã Trân phi - phi tần mà hoàng đế Quang Tự sủng ái nhất - xuống dưới.
Khi Trân phi trở thành sủng phi của Hoàng đế Quang Tự, nàng cũng đã trở thành cái gai trong mắt Từ Hi Thái hậu.
Tử Cấm Thành được xưng là quần thể kiến trúc cung điện hoàng gia lớn nhất thế giới. Vậy trong đó có tất cả bao nhiêu gian phòng?
80 giếng lớn, nhỏ trong Tử Cấm Thành chứa nguồn nước ngọt trong veo nhưng không ai dám uống. Theo các giai thoại của Trung Quốc, bên trong những giếng nước 'trong veo' này ẩn chứa sự chết chóc rùng rợn.
Blogger có tài khoản 'Kim Ngư Cơ đợi gió' đăng loạt ảnh so sánh trang phục, bối cảnh của 'Phượng khấu' với 'Diên hy công lược' bằng giọng gay gắt.
Gần đây, cư dân mạng đã vô tình bắt gặp Dương Mịch, Đặng Luân cùng xuất hiện để quay chương trình Làm mới Cố cung.