Sau 1 năm vận hành, siêu cống Cái Lớn - Cái Bé đạt hiệu quả thế nào?

Từ khi được đưa vào vận hành, siêu công trình thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé (tỉnh Kiên Giang) đã mang lại hiệu quả tích cực trọng việc điều tiết nguồn nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất ở ĐBSCL. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những bất cập cần sớm được khắc phục.

Đầu tư giai đoạn 2 dự án Cái Lớn – Cái Bé để ổn định sản xuất lúa cho vùng bán đảo Cà Mau

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phê duyệt dự án cụm công trình Tắc Thủ và các công trình thủy lợi ven biển Tây. Một trong những nhiệm vụ quan trọng khi đầu tư dự án này là nhằm phục vụ sản xuất lúa ổn định cho một số địa phương vùng Bán đảo Cà Mau.

Định hướng sản xuất vùng dự án thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé

Dự án đầu tư xây dựng công trình hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé nằm trên địa bàn 2 huyện An Biên và Châu Thành, tỉnh Kiên Giang đưa vào sử dụng tháng 11/2021.

Tăng cường phối hợp, đầu tư đồng bộ để dự án Cái Lớn – Cái Bé hiệu quả

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa đề nghị Cục Thủy lợi – đơn vị vận hành – và 5 tỉnh (Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Hậu Giang, Sóc Trăng) sớm ban hành quy chế phối hợp và quy trình vận hành cống ngăn mặn Cái Lớn – Cái Bé trong quí 2 này, sau khoảng một năm vận hành thử nghiệm dự án.

'Xoay trục' sang thị trường nội địa để ngành tôm vượt khó?

Trong khi hoạt động thả nuôi đang bị chậm trễ do thiếu nước mặn, thì xuất khẩu tôm cũng đối mặt với một năm đầy thách thức. Để ứng phó với những khó khăn, một số chuyên gia khuyến cáo cần 'xoay trục', đẩy mạnh khai thác thị trường nội địa.

Cống ngăn mặn nghìn tỷ lớn nhất miền Tây: Chưa có quy trình vận hành

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đề nghị Cục Thủy lợi, đơn vị vận hành, cùng các địa phương hưởng lợi soạn thảo quy chế phối hợp và quy trình vận hành cống ngăn mặn Cái Lớn – Cái Bé, chậm nhất quý 2/2023 phải hoàn thành.

Trăn trở từ một thực tế: Ngập dọc hai sông Cái Lớn, Cái Bé

Ngập cục bộ dọc hai bờ sông Cái Lớn và sông Cái Bé (Kiên Giang) trong hai năm 2021 và 2022 là một thực tế không mới, nhưng lại là vấn đề mới kể từ khi hai cống Cái Lớn và Cái Bé đi vào hoạt động.

Trong tháng 3, cửa sông Cửu Long sẽ xuất hiện xâm nhập mặn ở mức cao

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, dự báo các đợt xâm nhập mặn ở mức cao của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ tập trung vào tháng 3-2023. Tại cửa sông Cửu Long, thời gian xuất hiện tình trạng này là từ ngày 18 đến 25-3.

Dự án Hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé giai đoạn 1: Một năm sau lễ khánh thành

Thực tế trên địa bàn chỉ ra rằng Dự án đã được khánh thành ngày 5/3/2022, cách đây gần một năm nhưng chưa thực sự hoàn thành. Tác giả nêu lên 4 nhận xét và kiến nghị.

Xây dựng các công trình khép kín với hệ thống thủy lợi Cái Lớn, Cái Bé

Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành chỉ đạo: Khẩn trương lập thủ tục đề xuất đầu tư 14 cống còn lại trên tuyến đê biển An Biên, An Minh và Châu Thành để đồng bộ, khép kín với hệ thống thủy lợi Cái Lớn, Cái Bé.

Hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé phục vụ tốt nhu cầu sản xuất

Sau hơn 1 năm vận hành, hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé cơ bản đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ của dự án là đảm bảo ổn định nguồn nước, phục vụ tốt các mô hình sản xuất theo hệ sinh thái ngọt, ngọt lợ luân phiên, mặn lợ.

Sản lượng lúa năm 2022 của Kiên Giang đạt hơn 4,4 triệu tấn, vượt kế hoạch đề ra

Kết thúc năm lương thực 2022, tổng sản lượng lúa thu hoạch của tỉnh Kiên Giang đạt hơn 4,4 triệu tấn, vượt 0,19% kế hoạch năm, với tỷ lệ gieo trồng lúa chất lượng cao chiếm hơn 97% diện tích gieo trồng, vượt 9,32% kế hoạch.

Mùa khô năm nay, Kiên Giang vẫn phải đắp 119 đập tạm ngăn mặn

Mặc dù hệ thống thủy lơi trên địa bàn tỉnh đã được đầu tư xây dưng khá cơ bản, nhưng để ứng phó với tình hình hạn hán và xâm nhập mặn, hàng năm tỉnh Kiên Giang phải đắp trên 100 đâp tạm. Dự báo mùa khô 2022-2023 không gay gắt, nhưng Kiên Giang dự kiến sẽ đắp đến 119 đập tạm mới bảo đảm sản xuất và sinh hoạt của người dân.

Triển khai ứng phó lũ, triều cường và nước dâng

Các địa phương cắm biển báo, hướng dẫn giao thông tại các khu vực bị ngập, nhất là đoạn đường, tuyến phố dân cư thường xuyên bị ngập sâu và có nguy cơ sạt lở sau khi nước rút; bố trí lực lượng, phương tiện tại những khu vực trọng điểm về ngập úng để kịp thời tiêu thoát nước, sẵn sàng giải tỏa ách tắc giao thông.

Đồng bằng sông Cửu Long: Ngăn mặn để phát triển bền vững

Xâm nhập mặn vào mùa khô 2022-2023 ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được dự báo là sâu hơn trung bình nhiều năm. Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cảnh báo, có hàng trăm nghìn hecta lúa ở các địa phương ven biển có nguy cơ bị ảnh hưởng.

Xâm nhập mặn có thể ảnh hưởng đến hàng trăm nghìn héc ta lúa ở ĐBSCL

Tình trạng xâm nhập mặn vào mùa khô 2022-2023 ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được dự báo là sẽ xuất hiện sớm và sâu hơn trung bình nhiều năm, nhưng lại ít nghiêm trọng hơn thời điểm năm 2015-2016 và 2019-2020. Tuy nhiên, Cục trồng trọt cảnh báo, có hàng trăm nghìn héc ta lúa ở các địa phương ven biển vẫn có nguy cơ bị ảnh hưởng.

Kiên Giang quyết liệt đối phó mặn xâm nhập và sạt lở bờ sông, bờ biển

Ngày 22-8, báo cáo với đoàn kiểm tra của Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang cho biết tỉnh đang đối mặt với tình hình mặn xâm nhập diễn ra gay gắt, có 63,86km bờ biển và 158,38km bờ sông bị sạt lở làm mất nhiều diện tích rừng phòng hộ ven biển…

Đẩy mạnh dự báo để có phương án ứng phó kịp thời, giảm thiệt hại do thiên tai

Trọng tâm vẫn là đẩy mạnh công tác dự báo để sớm phát hiện, có phương án ứng phó kịp thời, giảm thiệt hại, chủ động với tình hình thiên tai, biến đổi khí hậu ngày càng khó lường.

Thiên tai gây thiệt hại hơn 4.000 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2022

Ngày 15-7, tại TPHCM, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai tổ chức Hội nghị Phòng chống thiên tai khu vực miền Nam năm 2022.

Thiệt hại hơn 4.000 tỷ đồng vì thiên tai 6 tháng đầu năm 2022

Ngày 15/7/2022, tại Tp.HCM, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai tổ chức hội nghị Phòng chống thiên tai khu vực miền Nam năm 2022.

Đoàn Đại biểu Quốc hội Tỉnh Kiên Giang, đơn vị số 2 tiếp xúc cử tri thị Trấn Minh Lương huyện Châu Thành

Sáng nay 28/4, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang, đơn vị số 2 gồm có bà Nguyễn Thị Kim Bé, Tỉnh Ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang làm trưởng đoàn; Ông Lê Thành Long, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp; Ông Nguyễn Việt Thắng, Phó Bí thư, Thường trực Huyện ủy An Biên đã tiếp xúc cử tri thị trấn Minh Lương huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.

Hệ thống thủy lợi lớn nhất Việt Nam đi vào vận hành, người dân lũ lượt kéo đến check in

Cống Cái Lớn - Cái Bé có vốn đầu tư hơn 3.300 tỷ đồng là dự án thủy lợi lớn nhất Việt Nam. Nơi đây không chỉ làm nhiệm vụ kiểm soát mặn mà còn là điểm nhấn kiến trúc ở miền Tây.

Ngành nông nghiệp phải làm gì để tiêu hết 60.000 tỷ đồng vốn đầu tư?

Năm 2022, nguồn vốn ngân sách Trung ương phân bổ cho các dự án đầu tư xây dựng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý 4.500 tỷ đồng từ ngân sách Chính phủ và khoảng 1.900 tỷ đồng vốn ODA…

Khánh thành công trình thủy lợi lớn nhất Việt Nam

Cái Lớn - Cái Bé được coi là siêu công trình thủy lợi lớn nhất Việt Nam, cũng là lớn nhất Đông Nam Á tính đến thời điểm này, được xây dựng với kinh phí trên 3.300 tỷ đồng, dự tính sẽ giúp tưới tiêu chủ động, ngăn hạn mặn cho 346.200ha diện tích sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu…

Khánh thành đại dự án 'ý Đảng, lòng dân'

Đại công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé có nhiệm vụ chủ động kiểm soát nguồn nước phục vụ sản xuất và hỗ trợ sinh kế cho nhiều tỉnh vùng ĐBSCL

Đưa vào hoạt động công trình thủy lợi lớn nhất Việt Nam

Chiều 5/3, tại Kiên Giang, Bộ NN&PTNT tổ chức khánh thành dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé giai đoạn 1 với kinh phí 3.300 tỷ đồng.